Bước tới nội dung

Lactulose

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản để in ra không còn được hỗ trợ và có thể có lỗi kết xuất. Xin hãy cập nhật các dấu trang của bạn và sử dụng chức năng in bình thường của trình duyệt thay thế.
Lactulose
Dữ liệu lâm sàng
Phát âm/ˈlæktjʊls/
Tên thương mạiCholac, Generlac, Constulose, others
Đồng nghĩa4-O-β-D-Galactosyl-D-fructose
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa682338
Dược đồ sử dụngĐường uống
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụngHấp thụ kém
Chuyển hóa dược phẩm100% trong ruột già do vi khuẩn đường ruột
Bắt đầu tác dụng8 đến 48 giờ[1][2]
Chu kỳ bán rã sinh học1,7–2 giờ
Bài tiếtPhân
Các định danh
Tên IUPAC
  • 4-O-β-D-Galactopyranosyl-β-D-fructofuranose
    OR
    (2S,3R,4S,5R,6R)-2-((2R,3S,4S,5R)-4,5-Dihydroxy-2,5-bis(hydroxymethyl)tetrahydrofuran-3-yloxy)-6-(hydroxymethyl)tetrahydro-2H-pyran-3,4,5-triol
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.022.752
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC12H22O11
Khối lượng phân tử342,30 g·mol−1
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • O[C@H]2[C@H](O[C@@H]1O[C@H](CO)[C@H](O)[C@H](O)[C@H]1O)[C@H](O[C@]2(O)CO)CO
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C12H22O11/c13-1-4-6(16)7(17)8(18)11(21-4)22-9-5(2-14)23-12(20,3-15)10(9)19/h4-11,13-20H,1-3H2/t4-,5-,6+,7+,8-,9-,10+,11+,12-/m1/s1 ☑Y
  • Key:JCQLYHFGKNRPGE-FCVZTGTOSA-N ☑Y
  (kiểm chứng)

Lactulose là một loại đường không hấp thụ được sử dụng trong điều trị táo bónbệnh não gan.[3][4] Nó được phân loại là thuốc nhuận tràng thẩm thấu.[5]

Lactulose được dùng qua đường uống để điều trị táo bón và qua đường uống hoặc trực tràng để điều trị bệnh não gan.[4] Thuốc thường bắt đầu có tác dụng sau 8–12 giờ, nhưng có thể mất đến 2 ngày để cải thiện tình trạng táo bón.[1][2] Tác dụng phụ thường gặp của lactulose bao gồm đầy hơi, chuột rút bụng cũng như mất cân bằng điện giải do tiêu chảy. Chưa ghi nhận tác hại của loại đường này đối với thai nhi khi sử dụng trong thời kỳ mang thai.[4] Nhìn chung, lactulose được coi là an toàn trong thời kỳ cho con bú.[6]

Lactulose được sản xuất lần đầu tiên vào năm 1929 và đã được sử dụng trong y tế từ những năm 1950.[7][8] Nó được làm từ đường sữa lactose, một disaccharide được cấu tạo từ hai loại monosaccharidegalactoseglucose.[4][9] Lactulose nằm trong Danh sách thuốc thiết yếu của WHO,[10] và có sẵn dưới dạng thuốc gốc.[3] Năm 2021, đây là loại thuốc được kê đơn phổ biến thứ 265 tại Hoa Kỳ, với hơn một triệu đơn thuốc được kê.[11][12]

Hóa học

Lactulose là một disaccharide được hình thành từ một phân tử của mỗi loại monosaccharidefructose và galactose. Lactulose thường không xuất hiện trong sữa thô, nhưng nó vẫn có thể xuất hiện trong sữa dưới dạng sản phẩm của quá trình nhiệt:[13] nhiệt độ càng cao, lượng chất này trong sữa càng lớn (từ 3,5 mg/L trong sữa thanh trùng ở nhiệt độ thấp đến 744 mg/L trong sữa tiệt trùng trong bao bì).[14]

Lactulose được sản xuất thương mại bằng cách đồng phân hóa lactose. Người ta có thể sử dụng nhiều điều kiện phản ứng và chất xúc tác khác nhau cho quá trình.[15]

Tham khảo

  1. ^ a b Karwacki MW (2006). “Gastrointestinal Symptoms”. Trong Goldman A, Hain R, Liben S (biên tập). Oxford textbook of palliative care for children (ấn bản thứ 2). Oxford: Oxford University Press. tr. 352. ISBN 9780198526537. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ a b Hogue VW, McKoy-Beach YB (2006). “Constipation and diarrhea”. Trong Helms RA (biên tập). Textbook of therapeutics : drug and disease management (ấn bản thứ 8). Philadelphia, Pa. [u.a.]: Lippincott Williams & Wilkins. tr. 1310. ISBN 9780781757348. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  3. ^ a b Hamilton RJ (2013). “Gastroenterology”. Tarascon pocket pharmacopoeia : 2013 classic shirt-pocket edition (ấn bản thứ 27). Burlington, Ma.: Jones & Bartlett Learning. tr. 111. ISBN 9781449665869. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  4. ^ a b c d “Lactulose”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2015.
  5. ^ Papaconstantinou HT (2009). “Operative and Nonoperative Therapy for Chronic Constipation”. Trong Whitlow CB, Beck DE, Margolin DA, Hicks TC (biên tập). Improved Outcomes in Colon and Rectal Surgery. New York: Informa Healthcare. tr. 366. doi:10.3109/9781420071535-36. ISBN 9781420071535. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ Jones W (2013). Breastfeeding and Medication. Routledge. tr. 127. ISBN 9781136178153. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  7. ^ O'Brien J (2009). “Non-Enzymatic Degradation Pathways of Lactose and Their Significance in Dairy Products”. Trong McSweeney PL, Fox PF (biên tập). Advanced dairy chemistry (ấn bản thứ 3). New York: Springer-Verlag. tr. 236. ISBN 9780387848655. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  8. ^ Schumann C (tháng 11 năm 2002). “Medical, nutritional and technological properties of lactulose. An update”. European Journal of Nutrition. 41 (Suppl 1): I17–I25. doi:10.1007/s00394-002-1103-6. PMID 12420112. S2CID 20487660.
  9. ^ Kuntz HD (2008). Hepatology textbook and atlas : history, morphology, biochemistry, diagnostics, clinic, therapy (ấn bản thứ 3). Heidelberg: Springer. tr. 887. ISBN 9783540768395. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  10. ^ World Health Organization (2023). The selection and use of essential medicines 2023: web annex A: World Health Organization model list of essential medicines: 23rd list (2023). Geneva: World Health Organization. hdl:10665/371090. WHO/MHP/HPS/EML/2023.02.
  11. ^ “The Top 300 of 2021”. ClinCalc. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2024.
  12. ^ “Lactulose – Drug Usage Statistics”. ClinCalc. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2024.
  13. ^ Luzzana M, Agnellini D, Cremonesi P, Caramenti G, De Vita S (September–October 2003). “Milk lactose and lactulose determination by the differential pH technique” (PDF). Le Lait. 83 (5): 409–16. doi:10.1051/lait:2003022. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 12 tháng 5 năm 2014.
  14. ^ Marconi E, Messia MC, Amine A, Moscone D, Vernazza F, Stocchi F, Palleschi G (2004). “Heat-treated milk differentiation by a sensitive lactulose assay” (PDF). Food Chemistry. 84 (3): 447–50. doi:10.1016/S0308-8146(03)00268-1. hdl:2108/12457. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2013.
  15. ^ Panesar PS, Kumari S (1 tháng 11 năm 2011). “Lactulose: production, purification and potential applications”. Biotechnology Advances. 29 (6): 940–948. doi:10.1016/j.biotechadv.2011.08.008. PMID 21856402.