Bước tới nội dung

Erbi(III) oxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản để in ra không còn được hỗ trợ và có thể có lỗi kết xuất. Xin hãy cập nhật các dấu trang của bạn và sử dụng chức năng in bình thường của trình duyệt thay thế.
Erbi(III) Oxide[1]
Cấu trúc tinh thể
Tên khácErbium oxide, erbia
Nhận dạng
Số CAS12061-16-4
PubChem159426
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=[Er]O[Er]=O

InChI
đầy đủ
  • 1/2Er.3O/rEr2O3/c3-1-5-2-4
ChemSpider4298039
Thuộc tính
Công thức phân tửEr2O3
Khối lượng mol382,5162 g/mol
Bề ngoàitinh thể hồng
Khối lượng riêng8,64 g/cm³
Điểm nóng chảy 2.344 °C (2.617 K; 4.251 °F)
Điểm sôi 3.290 °C (3.560 K; 5.950 °F)
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tan trong không tantan trong axit
MagSus+73,920·10-6 cm³/mol
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc nhẹ
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Erbi(III) Oxide, được tổng hợp từ erbi lithanit có công thức hóa họcEr2O3. Nó được mô tả một phần bởi Carl Gustaf Mosander năm 1843, và lần đầu tiên thu được dưới dạng tinh khiết vào năm 1905 bởi Georges Urbain và Charles James.[2] Erbi(III) Oxide là một hợp chất có màu hồng với cấu trúc tinh thể khối. Trong điều kiện nhất định, nó cũng có thể có dạng lục giác.[3] Erbi(III) Oxide là một chất gây độc ​​khi hít hay vô tình uống phải, hoặc tiêm vào máu với lượng lớn. Ảnh hưởng của hóa chất ở nồng độ thấp trên người trong thời gian dài chưa được xác định.[4]

Sử dụng

Các ứng dụng của Er2O3 rất đa dạng, tùy vào nhu cầu sử dụng các tính chất: tính chất điện, quang học và quang phát quang. Vật liệu nano pha tạp với Er3+ rất được quan tâm vì chúng có đặc tính quang học và điện trở phụ thuộc vào kích cỡ thước hạt.[5]

Erbi(III) Oxide là một trong những hợp chất của kim loại thuộc nhóm đất hiếm quan trọng nhất được sử dụng trong y học cũng như sinh học.[6] Tính chất phát quang của các hạt nano erbi(III) Oxide trên các ống nano cacbon làm cho chúng trở nên hữu ích trong các ứng dụng y sinh học.[5]

Tham khảo

  1. ^ Lide, David R. (1998). Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 87). Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 4–57. ISBN 0-8493-0594-2.
  2. ^ Aaron John Ihde (1984). The development of modern chemistry. Courier Dover Publications. tr. 378–379. ISBN 0-486-64235-6.
  3. ^ Singh, M.P; C.S Thakur; K Shalini; N Bhat; S.A Shivashankar (ngày 3 tháng 2 năm 2003). “Structural and electrical characterization of erbium oxide films grown on Si(100) by low-pressure metalorganic chemical vapor deposition”. Applied Physics Letters. 83 (14): 2889. doi:10.1063/1.1616653. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2012.
  4. ^ “Erbium Biological Action”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2012.
  5. ^ a b Richard, Scheps (ngày 12 tháng 2 năm 1996). “Upconversion laser processes”. Progress in Quantum Electronics. 20: 271–358. doi:10.1016/0079-6727(95)00007-0. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2012.
  6. ^ Andre, Skirtach; Almudena Javier; Oliver Kref; Karen Kohler; Alicia Alberola; Helmuth Mohwald; Wolfgang Parak; Gleb Sukhorukov (2006). “Laser-Induced Release of Encapsulated Materials inside Living Cells” (PDF). Angew. Chem. Int. Ed. 38: 4612–4617. doi:10.1002/anie.200504599. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2012.