Bước tới nội dung

Jean-Baptiste Chaigneau

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do Trường Mộc (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 02:15, ngày 27 tháng 2 năm 2024. Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.

Jean-Baptiste Chaigneau
Tên ViệtNguyễn Văn Thắng
Binh nghiệp
Nguyện trung thànhVương quốc Pháp
ThuộcHải quân Pháp
Cấp bậcsĩ quan cấp tướng
Tham chiến
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
6 tháng 8, 1769
Nơi sinh
Lorient
Mất
Ngày mất
31 tháng 1, 1832
Nơi mất
Lorient
Giới tínhnam
Gia quyến
Hậu duệ
Michel Đức Chaigneau
Chức quanđại sứ
Nghề nghiệpnhà ngoại giao, quân nhân, nhà soạn nhạc
Quốc tịchPháp
Giải thưởngBắc Đẩu Bội tinh hạng 5
Huân chương Thánh Louis hạng 3

Jean-Baptiste Chaigneau (8 tháng 8, 1769 - 31 tháng 1, 1832), tên tiếng Việt Nguyễn Văn Thắng,[1] là một sĩ quan và nhà thám hiểm người Pháp. Ông là người đã giúp đỡ Nguyễn Ánh trong cuộc chiến với triều đại Tây Sơn, từ đó thống nhất đất nước, sáng lập triều nhà Nguyễn và trở thành vua Gia Long.

Cuộc đời

Năm 1822, đại sứ nước Anh John Crawfurd trên hành trình đi sứ XiêmCochinchina đã ghé kinh đô Huế và có sự đón tiếp của hai vị quan gốc Pháp đang làm việc cho nhà Nguyễn là ChaigneauVanier.[2]

Ông Chaigneau đã ở Cochinchina khoảng 28-29 năm. Ông ta về Pháp năm 1819 rồi lại trở lại Cochinchina với tư cách tổng lãnh sự Pháp. Vợ ông Chaigneau là con gái của một người Pháp, bà ấy từng theo chồng về Pháp năm 1819. Cả hai vị quan người Pháp, các bà vợ, thậm chí cả người Hoa đều diện trang phục theo kiểu người Việt. Vanier và Chaigneau đều ủng hộ phái Bảo hoàng, chống lại cách mạng Pháp. Năm 1825, khi làm Thống đốc Singapore, Crawfurd đã gặp lại hai người Pháp này khi họ đang trên đường rời bỏ Cochinchina về nước.[2]

Xem thêm

Chú thích

Tham khảo

  • Chapuis, Oscar (2000). The Last Emperors of Vietnam: from Tu Duc to Bao Dai. Greenwood Press. ISBN 0-313-31170-6.
  • McLeod, Mark W. (1991). The Vietnamese response to French intervention, 1862–1874. Praeger. ISBN 0-275-93562-0.
  • Salles, André (2006). Un Mandarin Breton au service du roi de Cochinchine. Les Portes du Large. ISBN 2-914612-01-X.
  • Tran, My-Van (2005). A Vietnamese royal exile in Japan: Prince Cường Để (1882–1951). Routledge. ISBN 0-415-29716-8.
  • Tran, Nhung Tuyet; Reid, Anthony (2006). Việt Nam: borderless histories. University of Wisconsin Press. ISBN 0-299-21774-4.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)