Lý thuyết khoa học
Giao diện
Một phần của loạt bài về |
Tri thức luận |
---|
Khái niệm chính |
Phân biệt |
Trường phái tư tưởng |
Chủ đề và quan điểm |
Chuyên ngành |
Nhân vật |
Ngành liên quan |
Một lý thuyết khoa học là một cách giải thích một lĩnh vực nào đó của thế giới tự nhiên mà có thể, căn cứ theo phương pháp khoa học, được kiểm nghiệm lặp lại được, sử dụng một phương cách quan sát và thực nghiệm đã được định sẵn.[1][2] Những lý thuyết khoa học đã được công bố đã đứng vững trước sự xem xét kĩ lưỡng và là một thể thức bao hàm toàn diện của kiến thức khoa học.[3]
Các ví dụ về lí thuyết khoa học
[sửa | sửa mã nguồn]- Sinh học: học thuyết tế bào
- Hóa học: thuyết Lewis, thuyết phân tử
- Vật lí: thuyết nguyên tử, Big Bang, thuyết trường lượng tử
- Khác: Thuyết biến đổi khí hậu (từ khí hậu học),[4] thuyết mảng kiến tạo (từ địa chất học)
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Sellers, Sellers (ngày 17 tháng 8 năm 2016). “Space, Climate Change, and the Real Meaning of Theory”. newyorker.com. The New Yorker. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2016., essay by British/American meteorologist and a NASA astronaut on anthopogenic global warming and "theory"
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ National Academy of Sciences, 1999
- ^ "The Structure of Scientific Theories" in The Stanford Encyclopedia of Philosophy
- ^ Schafersman, Steven D. “An Introduction to Science”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2017.
- ^ Plass, G.N., 1956, The Carbon Dioxide Theory of Climatic Change, Tellus VIII, 2. (1956), pp. 140–54.