Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ cầu phao PMP”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Task 3: Sửa lỗi chung (GeneralFixes2) (#TASK3QUEUE)
Thẻ: Sửa ngày tháng năm Soạn thảo trực quan
Dòng 7: Dòng 7:


== Những lần sử dụng ở Việt Nam ==
== Những lần sử dụng ở Việt Nam ==
Bộ cầu này xuất hiện lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1979, được trang bị cho quân đội phục vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu.
Bộ cầu này xuất hiện lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1979, được trang bị cho quân đội phục vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu.


+ Sử dụng lần đầu tiên bắc qua sông Hồng từ ngày 8 đến ngày 25 tháng 12 năm 1980.
+ Lần đầu tiên: bắc cầu phao PMP qua sông Hồng từ ngày 8 tháng 12 đến ngày 25 tháng 12 năm 1980.


+ Lần thứ 2 thực hiện từ ngày 15 đến ngày 17 tháng 2 năm 1982, bắc cầu PMP hỗn hợp với cầu TPP, bắc tại bến Yên Thịnh, PMP dài 227 mét và TPP dài 415 mét.
+ Lần thứ 2: Thực hiện từ ngày 15 đến ngày 17 tháng 2 năm 1982, bắc cầu PMP hỗn hợp với cầu TPP, bắc tại Yên Thịnh, PMP dài 227 mét và TPP dài 415 mét.


+ Lần thứ 3: Bắc cầu từ ngày 25 tháng 10 năm 2003 đến ngày 18 tháng 5 năm 2004, bắc tại bến Khuyến Lương. Sử dụng 2,5 bộ cầu PMP thời gian triển khai hết 1 giờ 35 phút nối liền hai bờ. Thời gian sử dụng gần 7 tháng đã đảm bảo cho 600.834 lượt xe ô tô qua cầu.
+ Lần thứ 3: Lắp đặt cầu phao PMP từ ngày 25 tháng 10 năm 2003 đến ngày 18 tháng 5 năm 2004 tại Khuyến Lương. Sử dụng 2,5 bộ cầu PMP thời gian triển khai hết 1 giờ 35 phút nối liền hai bờ. Thời gian sử dụng gần 7 tháng đã đảm bảo cho 600.834 lượt xe ô tô qua cầu.


+ Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh [[Phú Thọ]]) vào ngày 9 tháng 9 năm 2024 do hậu quả của [[Bão Yagi (2024)|siêu bão Yagi]] đổ bộ lên các tỉnh thành miền Bắc, Lữ đoàn 249 [[Binh chủng Công binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Binh chủng Công binh]] và [[Quân khu 2, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân Khu 2]] đã tiến hành triển khai phương án lắp đặt cầu phao PMP dã chiến để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Ngày 29 tháng 9, Lữ Đoàn 249 đã hoàn thành việc lắp đặt với chiều dài gần 190m<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/lap-cau-phao-gan-cau-phong-chau-bi-sap-4798189.html|tiêu đề=Lắp cầu phao gần cầu Phong Châu bị sập|tác giả=Việt An|tên=Viet An|ngày=2024-09-29|website=VnExpress|url-status=live|ngày truy cập=2024-09-29}}</ref>
+ Lần thứ 4: Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh [[Phú Thọ]]) vào ngày 9 tháng 9 năm 2024 do hậu quả của [[Bão Yagi (2024)|bão số 3]] đổ bộ lên các tỉnh thành miền Bắc, Lữ đoàn Công binh Vượt sông 249, [[Binh chủng Công binh, Quân đội nhân dân Việt Nam|Binh chủng Công binh]] và [[Quân khu 2, Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân khu 2]] đã tiến hành triển khai phương án lắp đặt cầu phao PMP dã chiến để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Ngày 29 tháng 9, Lữ đoàn Công binh Vượt sông 249 đã hoàn thành việc lắp đặt với chiều dài gần 190m<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/lap-cau-phao-gan-cau-phong-chau-bi-sap-4798189.html|tiêu đề=Lắp cầu phao gần cầu Phong Châu bị sập|tác giả=Việt An|tên=Viet An|ngày=2024-09-29|website=VnExpress|url-status=live|ngày truy cập=2024-09-29}}</ref>


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 15:55, ngày 9 tháng 10 năm 2024

Bộ cầu phao PMP bắc qua sông Hồng tại bến Mễ Sở, giải tỏa ách tắc giao thông phục vụ SEAGAME 22

Bộ cầu phao PMP là bộ cầu phao do Liên Xô chế tạo dùng để bắc cầu hoặc làm phà đảm bảo vượt sông, bộ cầu này đã được trang bị cho quân đội của nhiều quốc gia trên thế giới. Tổng công trình sự bộ cầu PMP Ю.Н. Глазунов.

Mô tả kỹ thuật

Để bắc cầu dài 227 m và có thể ghép thành phà có tải trọng khác nhau, chiều rộng làn xe 6,5 m. Để bắc bộ cầu này trong điều kiện ban ngày mất 50 phút.

Năm 1954 chế tạo mẫu thử nghiệm đầu tiên, năm 1962 bộ cầu này được trang bị cho quân đội Liên Xô. Trong bộ cầu PMP có 12 ca nô kéo, 32 đốt khơi, 2 vệt chống lầy và 4 đốt phao bờ. Để chuyên chở bộ cầu này phải dùng đến 36 xe tải Kraz-255V.

Những lần sử dụng ở Việt Nam

Bộ cầu này xuất hiện lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1979, được trang bị cho quân đội phục vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu.

+ Lần đầu tiên: bắc cầu phao PMP qua sông Hồng từ ngày 8 tháng 12 đến ngày 25 tháng 12 năm 1980.

+ Lần thứ 2: Thực hiện từ ngày 15 đến ngày 17 tháng 2 năm 1982, bắc cầu PMP hỗn hợp với cầu TPP, bắc tại Yên Thịnh, PMP dài 227 mét và TPP dài 415 mét.

+ Lần thứ 3: Lắp đặt cầu phao PMP từ ngày 25 tháng 10 năm 2003 đến ngày 18 tháng 5 năm 2004 tại Khuyến Lương. Sử dụng 2,5 bộ cầu PMP thời gian triển khai hết 1 giờ 35 phút nối liền hai bờ. Thời gian sử dụng gần 7 tháng đã đảm bảo cho 600.834 lượt xe ô tô qua cầu.

+ Lần thứ 4: Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ) vào ngày 9 tháng 9 năm 2024 do hậu quả của bão số 3 đổ bộ lên các tỉnh thành miền Bắc, Lữ đoàn Công binh Vượt sông 249, Binh chủng Công binhQuân khu 2 đã tiến hành triển khai phương án lắp đặt cầu phao PMP dã chiến để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Ngày 29 tháng 9, Lữ đoàn Công binh Vượt sông 249 đã hoàn thành việc lắp đặt với chiều dài gần 190m[1]

Tham khảo

  1. ^ Việt An, Viet An (29 tháng 9 năm 2024). “Lắp cầu phao gần cầu Phong Châu bị sập”. VnExpress. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2024.