Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoẵng châu Âu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (4), → (5) using AWB
n Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Thể loại Commons → {{Commonscat using AWB
 
Dòng 35: Dòng 35:


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
{{Thể loại Commons|Capreolus capreolus}}
{{Commonscat|Capreolus capreolus}}


{{Cervidae}}
{{Cervidae}}

Bản mới nhất lúc 02:46, ngày 15 tháng 8 năm 2022

Hoẵng châu Âu
Phân loại khoa học edit
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
nhánh: Mammaliaformes
Lớp: Mammalia
Bộ: Artiodactyla
Họ: Cervidae
Phân họ: Capreolinae
Chi: Capreolus
Loài:
C. capreolus
Danh pháp hai phần
Capreolus capreolus
(Linnaeus, 1758)[2]
Phạm vi
Các đồng nghĩa

Cervus capreolus Linnaeus, 1758

Hoẵng châu Âu (Capreolus capreolus) (tiếng Anh: Roe Deer) là một loài động vật có vú guốc chẵn thuộc Họ Hươu nai. Loài này được Linnaeus mô tả năm 1758. Chúng có kích thước tương đối nhỏ, màu đỏ và nâu xám, thích nghi tốt với khí hậu lạnh. Loài này phổ biến ở châu Âu, từ Địa Trung Hải đến Scandinavia, từ Scotland đến Kavkaz, và phía đông đến miền bắc IranIraq. Chúng khác với loài hoẵng Siberia lớn hơn một chút.

Kích thước và ngoại hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng có kích thước nhỏ với chiều dài cơ thể từ 95–135 cm (3,1-4,4 ft), chiều cao vai 65–75 cm (2,1-2,5 ft), và trọng lượng từ 15–35 kg (33-77 Ib). Trong điều kiện thuận lợi, gạc của chúng có thể phát triển dài tới 18–20 cm với từ 2 đến bốn nhánh. Khi mới mọc, gạc của chúng bao phủ trong một lớp lông mỏng như nhung và sẽ biến mất khi không còn nguồn cung cấp máu cho gạc. Những con đực có thể tăng tốc quá trình này bằng cách chà xát gạc vào thân cây để gạc cứng và sắc nhọn hơn cho các trận chiến tranh giành bạn tình. Gạc của chúng sẽ bắt đầu mọc lại ngay sau khi rụng.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lovari, S.; Herrero, J.; Masseti, M.; Ambarli, H.; Lorenzini, R.; Giannatos, G. (2016). Capreolus capreolus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T42395A22161386. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T42395A22161386.en. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2021.
  2. ^ Linnæus, C. (1758). Cervus capreolus. Systema naturæ per regna tria naturæ, secundum classes, ordines, genera, species, cum characteribus, differentiis, synonymis, locis. Tomus I (bằng tiếng La-tinh) (ấn bản thứ 10). Holmiæ (Stockholm): Laurentius Salvius. tr. 78.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]