Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Thành viên:Sholokhov”

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 14 năm trước bởi DVN01 trong đề tài Thái hậu, Nhật hoàng và MinhQuang
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DVN01 (thảo luận | đóng góp)
DVN01 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 1.328: Dòng 1.328:
P/s Mình đang tìm hiểu lý do tại sao bài Chiến dịch Kharkov (1941) bên ru bị đóng khóa đỏ. --[[Thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|Двина]]-[[Thảo luận thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|C75MT]] 08:39, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)--
P/s Mình đang tìm hiểu lý do tại sao bài Chiến dịch Kharkov (1941) bên ru bị đóng khóa đỏ. --[[Thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|Двина]]-[[Thảo luận thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|C75MT]] 08:39, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)--


== Thái hậu Nhật hoàng ==
== Thái hậu, Nhật hoàng và MinhQuang ==
Tôi cũng đồng ý tạo bài [[Valide Sultan]]. Còn Nhật hoàng tôi đề nghị ko đổi tên, nhiều sách báo ghi thế, đồng thời cũng ứng với Emperor of Japan. Wiki vẫn xem các Thiên hoàng Thần Vũ, Tuy Tĩnh,... là Nhật hoàng đó thôi.--<font color="blue">[[Thành viên:DVN01|Bahadur Gazi]]</font> ([[Thảo luận Thành viên:DVN01|Thảo luận]]) 09:02, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)
Tôi cũng đồng ý tạo bài [[Valide Sultan]]. Còn Nhật hoàng tôi đề nghị ko đổi tên, nhiều sách báo ghi thế, đồng thời cũng ứng với Emperor of Japan. Wiki vẫn xem các Thiên hoàng Thần Vũ, Tuy Tĩnh,... là Nhật hoàng đó thôi.--<font color="blue">[[Thành viên:DVN01|Bahadur Gazi]]</font> ([[Thảo luận Thành viên:DVN01|Thảo luận]]) 09:02, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)
:Thành viên MinhQuang lại bài trừ người Nhật (Minh Huy), vừa bị tôi nhắc nhở. Bạn xem sao nhé, liệu thành viên này muốn mắc vào sai lầm của bạn Maassi??--<font color="blue">[[Thành viên:DVN01|Bahadur Gazi]]</font> ([[Thảo luận Thành viên:DVN01|Thảo luận]]) 10:01, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)

Phiên bản lúc 10:02, ngày 25 tháng 12 năm 2009

Thư mời tham gia dự án Truyện tranh:
Thân chào bạn, Chúng tôi đang nỗ lực xây dựng Dự án Truyện tranh của Wikipedia tiếng Việt với một hệ thống hướng dẫn cụ thể và tổng quát đối với các loạt bài thuộc các lĩnh vực Truyện tranh, Phim hoạt hình,... Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ phía bạn đối với trang dự án. Ngay bây giờ, bạn có thể đăng ký làm thành viên mới hoặc góp ý đề xuất trực tiếp tại trang thảo luận. Hân hoan đón chào bạn tại Dự án!

Để biết thêm chi tiết, mời bạn vào trang nhà của dự án hay hỏi trực tiếp các thành viên khác.


Lưu ý: Tôi không có mặt ở Wikipedia tiếng Việt trong khoản thời gian từ hôm nay đến đầu năm 2010.
Nếu bạn có việc thảo luận liên quan đến tôi xin hãy để lại lời nhắn tại trang thảo luận của tôi. Xin cảm ơn.


Hoan nghênh

Xin chào Sholokhov!
Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.294.247 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã khởi đầu rất tốt và mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho quyển bách khoa toàn thư mở này.
Mời bạn giới thiệu về bản thân tại trang thành viên:Sholokhov.
Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~!.
Bạn hãy nhớ các nguyên tắc
không viết những gì không bách khoa,
không truyền lên hình ảnh thiếu nguồn gốc,
không vi phạm quyền tác giả.
Đầu tiên bạn nên mạnh dạn
thử mọi liên kết mà bạn muốn,
thử sửa bài thoải mái tại đây,
đề nghị giúp đỡ của bất cứ ai.
Những chỉ dẫn có ích: các câu thường hỏi, cách viết bài mới, soạn thảo bài, trình bày bài, sách hướng dẫn.
Welcome to the Vietnamese Wikipedia, and thank you for registering! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Lời khuyên cuối cùng, bạn hãy làm lần lượt: thử, đọc, hỏi rồi hẵng viết. Chúc bạn thành công.

  Vương Ngân Hà 16:13, 28 tháng 12 2007 (UTC).

Ngày 30/1/2008 Cảm ơn bác Vương Ngân Hà đã tin tưởng cháu. Cháu sẽ cố gắng đóng góp nhiều hơn cho Wikipedia Tiếng Việt. Sholokhov

Nghiêu Thuấn

Đó là phỏng đoán của tôi về việc này, mà thời Nghiêu Thuấn vẫn là thị tộc thôi. Nhưng cũng khó xảy ra vì mấy thế hệ đó cách nhau tới vài trăm năm.--Trungda (thảo luận) 02:47, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cám ơn đã hỏi thăm

Tôi vẫn khỏe. Cám ơn! ^_^ Chả là đang bận học và viết văn quá nên chưa thể làm gì.

Lý Nghĩa Mẫn

Bên en.wiki chỉ thấy nói là nô lệ, ko thấy nói tàn bạo. Mà nô lệ đã sai. Thứ nữa bên tiếng Việt có trích theo bài báo Tuổi trẻ về "cháu 6 đời Lý Dương Côn - theo gia phả...". Cái gia phả Á Đông xưa nay vẫn có chuyện. Trong chưa đầy 50 năm mà có tới cháu 6 đời thì quá vô lý. Hoặc giả, tôi đặt giả thiết (lại cũng chưa có bác sử gia nào lên tiếng) rằng "6 đời" là sự luân phiên kế tục tập ấm dòng họ kiểu anh chết em thay, thậm chí cháu chết chú thay thành ra 6 lượt (như kiểu 6 đời vua nhưng chỉ có 2-3 thế hệ), còn Mẫn chỉ là cháu khoảng 3 đời của Côn.--Trungda (thảo luận) 04:12, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cả "nô lệ" lẫn "tàn bạo" đều không có nguồn gì bên đó, chúng ta không chấp.--Trungda (thảo luận) 04:23, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Troll

Tốt lắm! Nhưng bỏ tên XXX râu vào blacklist rồi mà sao 1 thằng vẫn mở tài khoản được nhỉ? (gãi đầu) Nhân tôi hỏi ý bạn là có nên khoá thêm mấy bài về Đảng Cộng sản nữa ko? (VD TRần Quốc Hoàn)

Tôi đoán Maassi là người thân Tây, nên đối chiếu binh pháp Tôn Tử với binh pháp Pyrros để cậu ta hiểu. Thật ra các đối chiếu này ko thiên vị đâu, bạn so 2 người này sẽ biết!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 04:51, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng là điên tiết không thể chịu được. Đêm qua thì mình cùng em rể và vợ đưa em vợ đi đẻ. Sáng về mệt đứt hơi, lên cơ quan thì bù đầu công việc. Đến trưa rỗi một tí sờ và wiki thì gặp ngay cái "cục gạch" nên thằng cha "Minhrâu" nhưng lại trúng luon cả đàu mình. Cắhc các BQV gỡ ra rồi. Địa chỉ là không chỉ là của một IP mà còn là toàn bộ mạng máy chủ ở khu vực cung cấp dịch vụ mạng cho cơ quan mình và hàng trăm cơ quan khác nữa. Nó thuộc VNPT. --Двина-C75MT 05:36, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mà cái kiểu cấm-mở này bây giờ vẫn chập chờn, lúc được lúc mất. --Двина-C75MT 05:38, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tôi mới đòi Thanh Quang bỏ cấm cho Bác Tâm, khổ cái là có sửa mâu thuẫn, xong đó chính là chính bác í đòi bỏ cấm. Tôi mới thôi.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 05:40, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Cấm hết lũ đó là tốt.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 09:19, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Không biết trong cái lũ mà DVN01 nói đến có mình trong đó không nữa. --Двина-C75MT 09:25, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời
Dĩ nhiên là không bao giờ.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 10:13, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi thấy có 1 anh cứ chửi "Điên rồ! Phá hoại", quả ko ngoa.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 10:15, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Muhammad II

Bạn có sách, vậy cho tôi hỏi là trong sách đó có nhắc rằng ông Muhammad II gì đó có chức khalip ko? Tôi thấy hình như ông ta làm khalip, mà mờ mờ ám ám sao đấy!--Bahadur Gazi (Thảo luận) 09:19, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy à! Bài Khalip của bác Saheed nói Mehmed II xưng khalip, nhưng ko chính thức. Cái chú Tí gì đó cũng từng cho chừc khalip vào bài Mehmed.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 10:20, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đúng! Năm 1517 Selim I bắt khalip nhà Abbasid phải nhường kiếm cho mình.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 10:30, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tên

Tôi không rõ, có thể cú pháp không loại trừ những chữ ở sau cùng.--Trungda (thảo luận) 10:47, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi vừa thử tạo một tài khoản xxx râu hoặc xxxrâu (liền) đều không được, xem lại thì thấy tên phá hoại đó lách luật bằng cách viết chữ hoa với chữ L thường (l) thay cho chữ I. Bạn thử bỏ vào Word và đổi hết chữ hoa sẽ thấy. Có lẽ cần thêm mục này vào danh sách đen. conbo trả lời 10:52, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Hôm nay xem Thời sự coi có nghe tên thằng đó, với tư cách là 1 bị cáo ko nhé (cười).--Bahadur Gazi (Thảo luận) 11:38, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Abbasid

Achaemenes thì tôi đồng ý vì có sách bảo thế. Nhưng tài liệu nào đã gọi nhà Abbasid là Abbas, mấy tài liệu tôi đọc (sách bên Anh, dịch ra tiếng Việt D:) họ đều ghi là nhà Abbasid cả! Tôi thích để Abbasid hơn, dù nói "dòng họ Abbas" thì OK. Hiện nay có bài Nhà Abbasid đấy!--Bahadur Gazi (Thảo luận) 11:48, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy hả?--Bahadur Gazi (Thảo luận) 11:54, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Ừ thì khác nhiều, như Sassanid, Safavid có bị người Việt ghi là Sassan, Safavi đâu? Bạn đừng nghĩ cực đoan là khác nhiều, Seljuk, Mogul họ có chuyển đâu?--Bahadur Gazi (Thảo luận) 11:56, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Yên tâm! Sách bạn nói nghe rất tin cậy, chắc cái này cũng kiểu Achaemenid - Akêmenet vậy đó. Tôi cũng đồng ý với bạn, chỉ cần có 1 tài liệu đáng tin thôi cũng tốt rồi.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 11:58, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Được thôi! Tôi đồng ý nếu có 1 tài liệu thế. Xin lỗi, dù ko là nguồn tin cậy nhưng Nghìn lẻ một đêm có nhắc đến "Áp-ba" (ko "Áp-ba-sít") đấy. Tuy nhiên, tôi đề nghị đừng bỏ tiếp vĩ ngữ cho những triều đại chỉ có trong ít sách của 1 cá nhân, ko hề/ít có trong en.wiki hay Google. Đơn cử là 1 số nước chư hầu mà bác Saheed đưa ra ý, tôi ko hề biết 1 ông quốc quân nào của mấy nước đó cả. Ngay cả Kayanian dynasty tôi cũng chưa tin tưởng lắm là nhà Kayani hay nhà Kayan đâu, có lẽ lúc nào đổi là nhà Kay cho chắc ăn. Lạ thay, cả 2 nghĩa Kayani (-tướng quân Kayani xứ Pakistan) mà ta đang biết đều được nói tắt là Kay D:--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 12:00, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đương nhiên! Nhắc đến sách học giả VN thì trong chúng ta, riêng bác Saheed ko bao giờ có. Bác ấy toàn đọc sách Anh Pháp ko à (học giả xịn à nha!), hy vọng bạn ko làm khó bác ấy.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 12:10, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mấy cuốn do thầy Lương Ninh viết là sách giáo khoa, nếu tôi là thầy Kayani thì bây giờ chắc ta đã cãi nhau te tua rồi D: Thầy ấy ghét SGK lắm.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 12:14, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Giao thương

Nếu đủ thông tin thì tôi nghĩ nên làm, chỉ sợ không phải thời nào cũng đủ tin như vậy. Trước mắt có thể làm với thương mại Đàng Ngoài, Đàng Trong hoặc thời Mạc, còn trước đó đối tác chỉ có mỗi người đại láng giềng nên lập ra vô ích :D--Trungda (thảo luận) 12:06, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chắc chưa nhiều và đa phương được như vậy, ít ra là theo tài liệu để lại. Tôi vẫn đang thu thập và ra bài dần các thể loại xen kẽ, chứ liền tù tì chắc ai cũng chán diễn 1 món.--Trungda (thảo luận) 12:27, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Phá

Lúc nãy gửi tin cho bạn hình như đúng lúc thằng ấy nó phá, làm bạn không lùi sửa đổi được, xin lỗi nhé. Nhìn trang thay đổi gần đây thấy vết tích ghê thật :D --minhhuy*=talk-butions 14:05, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC) Trả lời

Tôi đã xóa các phiên bản phá hoại như yêu cầu, tuy nhiên do bạn tham gia lâu nên lịch sử lớn quá, xóa đi phục hồi khá chậm và vất vả, bạn có thể tính đến chuyện bỏ qua các phá hoại vào lần sau. Một số thành viên tiếng Anh còn tự hào đặt bản "trang này bị phá hoại rất nhiều lần" trên trang thành viên mà ;) Tân (thảo luận) 14:12, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Mình thì không canh nổi đến khuya đâu, thời gian đó đành yêu cầu khoá trang thảo luận vậy (xui là Conbo không có để làm) :D. Mà trang thảo luận của bạn cũng dài quá rồi, khó lùi lại lắm --minhhuy*=talk-butions 14:16, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Với cái tên thì không có gì to tát, bộ lọc rác thêm một dòng là chặn ngay, chỉ là làm sao ngăn chặn hành vi của kẻ phá hoại này, nếu phá quá thì phải cấm cả dải IP, mà mới cấm mỗi IP đã bị dính vào IP động ở VN. Do đó nhiều khi khá là nhọc. conbo trả lời 15:53, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lý Nghĩa Mẫn, Giáo sư Lương Ninh và thầy Kayani

Ặc! Bạn tưởng tượng đến ý nghĩ "thằng cha Suleyman là đồ vua ngu vì hắn giết hoàng tử Mustafa" đi sẽ hiểu. Bài LNM bên en.wiki ko có nguồn, chắc chắn t.v này nghĩ theo ý trên.

Nghĩ cũng buồn cười! Giả thử (chứ ko bao giờ) tôi là thầy Kay, mà bạn cứ đem mấy cuốn textbook của GS Lương Ninh ra mà nói chắc tôi đã khùng lên rồi, xong chỉ vui lại nếu... GS viết truyện tranh như bạn nói, hay GS bắt các textbook phải bỏ những phần về giai cấp, vì thầy căm hờn thù giai với mấy phần này D:.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 14:20, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

En.wiki có ý tưởng "Lão Lý Nghĩa Mẫn ác mới bị giết".
Biết, thằng khùng đó tấn công bạn, Prof MK, Dung,... đúng ko?--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 14:54, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Câu chửi của GV được bạn mượn đúng hôn?--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:54, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Hai nơi: tù chính trị và nhà thương điên.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:55, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Hà hà! Anh chàng đó hay đấy.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 09:38, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mughal Emperors

Bạn thường đọc sách VN 100%, vậy cho tôi hỏi là họ thích gọi Mughal Emperors là vua Mogul, vua Ấn Độ, hoàng đế Mogul hay hoàng đế Ấn Độ hơn? Tôi thấy SGK ghi vua Ấn Độ, còn mấy sách dịch dĩ nhiên là ghi hoàng đế Mogul rồi. Thân chào!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 09:38, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mời vào biểu quyết

Mời Sholokhov vào đây biểu quyết.Thân.--MagicA bàn luận-đg 12:12, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Pyrros

Về cái chết của ông, tôi thấy bài đó chưa ghi rõ. Tôi đọc có web ghi ông ta chết do viên đá trúng đầu, có nơi ghi một thằng gì đó xông ra giết ông, đem đầu ông về trình đức chúa thượng An-ti-gôn của hắn. Sách của Plutarch ghi có rõ ko, bạn cho tôi biết là ông chết do bị ám sát, bị giết hay tử trận nhé. Chúc vui!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:34, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sử Tàu

Tôi đã gặp 1 trường hợp tương tự, tâm sự cùng bạn luôn:

Cách đây chừng 6 năm, dạo sách cổ sử Tàu do các nhà biên tập hiện đại tổng hợp lại được dịch và xuất bản ở VN bắt đầu phổ biến, tôi bắt đầu để ý. Nhưng xem trong dòng sách này, phải xem kỹ mới mua hoặc dùng, vì có những tình tiết rất khó chấp nhận. Ví dụ trường hợp 1 quyển về các vị hoàng đế Tàu của NXB Văn hóa TT hẳn hoi, nhưng có đoạn trong bài về Hãn Mông Kha, đại khái thế này:

Sau khi diệt Đại Lý, năm 1258, ông sai Ngột Lương Hợp Thai mang quân đánh An Nam. Quốc vương Trần Hiệu (tên ngoại giao với phương bắc của Trần Thái Tông, không - dại gì mà - xưng tên thật là Cảnh) đầu hàng. Thế là ông đã tạo được thế bao vây với Nam Tống...

BẠn có chấp nhận được đoạn trên không? Tôi không hiểu vì sao dịch giả Vũ An Chương có thể dịch nguyên 1 câu như thế mà cho xuất bản, không những sai kiến thức (Ngột Lương Hợp Thai bị tống cổ về Vân Nam chứ nhà Trần đâu có để quân Mông đánh chiếm?) mà còn trầm trọng về chính trị.

Nhưng tôi đoán biết, ông tác giả hiện đại cũng chỉ viết theo Sử phương bắc và dịch giả An Chương cũng chỉ biết dịch nguyên văn ra chứ không biết chế biến đi 1 chữ nào. Thực ra, có thể nhà Nguyên căn cứ vào việc "nộp cống xưng thần" của nhà Trần mà viết "quốc vương An Nam đầu hàng" cho có danh dự "thiên triều" mà thôi, và tất cả dừng lại ở đó. Vấn đề là ông tác giả hiện đại ko rõ vô tình hay cố ý thêm mấy chữ "tạo thế vây Nam Tống" thì sai toét, vì quân Mông chạy thục mạng về Vân Nam rồi, làm sao lấy An Nam làm chỗ mở mặt trận thứ 2 để đánh Tống nữa?

Bạn thấy không, cũng là sách tử tế, nguồn uy tín đó bạn, và tôi đồ rằng bên en.wiki họ cũng lập luận kiểu này. Cho nên tôi đọc rất nhiều sách nhưng chỉ dùng những gì tin được và tại sao tôi có nhiều sách nhưng "dự án sử Tàu" không triển khai nhanh như ý định ban đầu. Và chắc bạn cũng dễ dàng liên hệ với các trường hợp tương tự kiểu như nguồn tin được xem là "đủ uy tín" như BBC, nhưng cứ tin theo mà dùng hoặc tin theo mà tư duy theo đó là đi hàng ngàn dặm chứ không phải chỉ 1 dặm :D--Trungda (thảo luận) 17:35, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tributary state là nước chư hầu - nước triều cống, về nghĩa trong trường hợp này không sai khi nhà Trần đã "nộp cống xưng thần". Khi "thiên triều" đã được "thần phục trên danh nghĩa" thì sử có thể viết để tôn lên. Dầu sao chữ bạn đọc đó còn chưa "gai" như chữ tôi xem mà tôi đã chép ở trên.--Trungda (thảo luận) 18:00, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Số phận của nữ Chính ủy P. A. Dibrova

Mình vừa tìm đựoc cái này (xem ở bên). Đây là trang báo cáo thứ 1170 trong hồ sơ lưu tuyệt mật của NKDV, đã được giải mật, lấy từ lưu trữ của Tổng thống Liên Bang Nga. Nội dung như sau:

"Tuyệt mật". Danh sách bắt (nguời) tại NKVD (cơ quan phản gián quân sự Liên Xô)). Chấp thuận giải quyết: bắn tất cả nam (giới) ở danh sách. Stalin."

Đây là trang đầu tiên của danh sách 46 người bị đề xuất xử tử bởi Lavrenty Beria, cho thực hiện vào ngày 29 tháng giêng năm 1942 (xem sự thanh trừng của Hồng quân vào năm 1941). Tất cả bọn họ, bao gồm 17 tướng lĩnh Hồng quân và một chính uỷ, sẽ bị xử tử mà không cần xét xử trước toà, thi hành vào ngày 23 tháng hai năm 1942. Trong trang này, số 1 là Piotr Xemionovich Klenov, thiếu tướng tham mưu trưởng Quân khu Pribaltic.

Nếu thông tin trên đây là đúng thì có lẽ nữ chính ủy Dibrova chỉ bị đi đày, không đến nỗi bị xử bắn như P. X. Klenov và những nam giới trong danh sách này.

Ảnh này đăng trong bài [en:Purge of the Red Army in 1941 Sự thành trừng của Hồng quân năm 1941]. Bài này chỉ có ở en, không có ở bất kỳ ngôn ngữ nào khác. Người khởi thảo bài này là thành viên en: Colchicum (Cây thủy tiên mùa thu). Thành viên này bị một số nguời đứng đắn ở en và ru wiki có ý kiến về một số thông tin có ý bài Xô. Có người còn yêu cầu dừng viết về đề tài chiến tranh.

Theo bài này thì có hai người đựoc tha là thiếu tướng Boris Vannikov, bộ trưởng dân ủy phụ trách đạn dược và trung tướng Kirill Meretskov, nguyên phó tổng tham mưu trưởng. Ngoài D. G. Pavlov, còn có một số tướng lính cao cấp như Yakov Smushkevich, tư lệnh không quân (1939-1940); Pavel Rychagov, tư lệnh không quân (1940 - 1941) (Rychagov là nguyên mẫu của nhân vật trung tướng Kozyerv trong tiểu thuyết "Những người sống và những người chết" của Konstantin Simonov) và một số sĩ quan cao cấp khác. Tuy nhiên, số bị thanh trừng (dù đúng hay oan) cũng không lớn đến mức ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến sức chiến đấu của quân đội Xô Viết. Trong điều kiện ngoại xâm hung hãn, nội trị khó khăn như vậy mà quân đội và nhân dân Lien Xô vẫn tiếp tục chiến đấu và chiến thắng thì điều đó đúng là đã bổ sung thêm một sự vĩ đại nữa của của nhân dân Xô Viết trong "Chiến tranh giữ nước vĩ đại".--Двина-C75MT 03:09, ngày 6 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Về việc vì sao I. V. Stalin chỉ đồng ý cho bắn nam mà không bắn nữ thì mình chịu. --Двина-C75MT 11:32, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Theo mình thì không. I. V. Stalin rất nghiêm túc và thậm chí là quá khô khan trong vấn đề quan hệ khác giới. Kể cả vợ ông khi còn sống ông cũng đối xử ở mức vừa đủ. Có khả năng bà này được Chủ nhiệm tổng cục chính trị quân đội Liên Xô lúc đó là chính ủy quân doàn bậc 1 L. D. Mekhlick xin cho. --Двина-C75MT 13:07, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Ngày mai mình sẽ tìm quyển đó. Thư viện của đơn vị chắc có. Khov lưu thảo luận đi. Dài quá, mìh toàn bị out suốt, may chưa phải là "nốc ao" :D! --Двина-C75MT 13:30, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Vua nhà Ottoman

Để là vua nhà Ottoman. Về các bài riêng thì mình thích gọi "tiểu vương" đối với hai cụ Osman và Orhan, "quốc vương" với các ông Murad I - Mehmed II, "hoàng đế" với các ông Mehmed II - Mehmed VI. Từ năm 1828, nhà Ottoman suy yếu, nhưng quyền hạn vẫn như 1 hoàng đế.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 05:55, ngày 6 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Maassi

Đối với những loại troll thế này ta chỉ còn 2 cách:

Tốt lắm. Bạn hãy xem t/l của Maassi ở trang tôi.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 03:47, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Quốc vương

Thêm 1 tài liệu nữa gọi "Quốc vương đế quốc Ottoman" là BKTT VN, trong mục "Xêlim I Hung Bạo". Trong mục "Acba", họ vẫn gọi "hoàng đế Môgôn" đấy thôi. Mà này, tôi muốn đổi tên bài Akbar, vì hình như nhiều người VN thích gọi ông ta là "Đấng chí tôn", thay vì "Đại đế".--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:17, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đang xem (khổ cái là bài en. wiki của Akbar đang có vấn đề, mà dường như "Đấng chí tôn" đó chính là "the Great"). Còn thấy "Lực lượng Quốc vương" mạnh quá nên tôi muốn cho chức Quốc vương 1 vai trong cái vua Thổ. Tuy nhiên, ko xong đâu vì hãy nhớ "Quốc vương" này BKTT dịch từ sultan, ko phải king.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:30, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Hãy nhớ chưa có tài liệu nào nói chức sultan của vua Ottoman đầu thua chức sultan của Mehmed II, mà Selim - đất rộng kinh - được gọi là quốc vương trong BKTT VN (nhân đây tôi kể luôn BKTT nói chắc hợp ý bạn: đế quốc Ottoman hùng mạnh vào TK XVI - XVII, bắt đầu suy yếu vào cuối TK XVIII, sang TK XIX mất dần đất đai). Giả thử ông BKTT VN (vốn trong mục "Abaxít" có ghi vua Tuôc (sultan)) ghi thêm, nhỡ ổng ghi "Quốc vương, kiêm Xêda" thì sao? Nếu bạn ko thích gọi Quốc vương thì gọi vua Thổ hoặc sultan là hay nhất, khổ cái (rất?) nhiều tài liệu bảo họ là quốc vương (hãy nhớ quốc vương = sultan, ko bằng tất cả các vương hiệu Ottoman hay king).--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:39, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lại nữa, nếu đúng là "Quốc vương", hãy nhớ các vị đó là "Quốc vương đế quốc Ottoman", "Xêda La Mã", chứ ko hề "Quốc vương La Mã" hay "Xêda Ottoman". Tai hại thật, nãy tôi ghi tóm tắt mà làm bạn hiểm nhầm.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:47, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đồng ý! Còn mời bạn xem lại bài Suleiman I, có đồng ý với bố trí danh hiệu ko? Tôi đã sửa đi sửa lại bố trí danh hiệu bài này, giờ bạn đồng tình ko?--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:57, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Song tôi lại thích ghi "thời O.", "triều O." hay đơn giản là "Ottoman" hơn "nhà O.". Hình như VN thường thích để các triều vua ngoại (-TQ) là "thời XXX", "triều ABC"... hơn là "nhà AYX".--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 14:01, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Suleiman

Hãy nhớ vua Thổ = Sultan, mà Sultan còn + của đế quốc Ottoman nữa rõ nghĩa hơn.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 14:36, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ghi vua Thổ cũng ko sao, tb trên thì dưới vua nhà Ottoman, tb dưới thì phần đầu ghi Hoàng tộc Osman rồi. Vậy người ta cũng biết rõ là ông là vua nhà Ottoman. Mà này, hình như khái niệm Vua Thổ Nhĩ Kỳ được đánh đồng với vua Ottoman thay vì tính cả vua Seljuk đấy.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:26, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đài nhân

Tôi đã trao đổi với Ti2008 về vấn đề này.--Trungda (thảo luận) 15:35, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mà ông Hùng có tên tiếng Đài ko nhỉ?--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:49, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Lại nữa, có hồi tôi lấy chữ ký Lý Tiểu Long, ko biết bác Hoa ngữ này có hiểu ko nhỉ? D:--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:50, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

"VN Dân quốc" là 1 tổ chức anti-communist ở Hải ngoại, mong muốn là successor của "VN Cộng hoà" xưa. Còn chữ ký thì tôi nói Lý Tiểu Long í, ko nói Akbar mới đây hay Suleiman hiện nay. Đơn giản Lý Tiểu Long là nhân vật Hoa ngữ nổi tiếng và ko biềt Đài nhân có hiểu ko. D:--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:54, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi không chắc. Nhưng người cứ giả ngây ngây như ko hiểu tiếng Việt thì không đơn giản.--Trungda (thảo luận) 15:55, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Câu nói của tôi (""VNDQ" là 1 tổ chức...") cho thấy ko phải điều Đài nhân nói là ảo tưởng, hay dịch sai từ VN Cộng hoà. Bạn thấy thằng Vietnammoundoi nó cứ đòi lá cờ đỏ vàng tung bay ko, nhưng chắc gì nó đòi VNCH sống lại?--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 16:02, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chuyện là VNDQ chưa bao giờ là danh-xưng của VNCH cả. Tôi không biết người Tàu họ có bao nhiêu cách gọi nhưng hai nước còn dùng chữ Hán là Nhật và Hoa thì hai phiên-bản wiki của họ đều gọi VNCH là "VN Cộng-hòa Quốc". Trong phần giới-thiệu hoàn-toàn không thấy đề-cập đến VNDQ là một biến-thể của VNCH. Lý lẽ của thành-viên nào kia có lẽ họ nên thảo-luận với chính những người đồng-văn với họ chứ không liên-quan gì đến người nói tiếng Việt vậy. Trường hợp như "prime minister", Nhật và Hoa đều gọi là "tổng-lý" nhưng đối với người Việt thì chỉ có "thủ-tướng" như Thủ-tướng Trần-Trọng-Kim chứ không ai gọi là tổng-lý Trần-Trọng-Kim cả. Duyệt-phố (thảo luận) 19:39, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hoàng tộc

"Trùm" nhất là chúa Nguyễn Phúc Chu như bạn nói, và vua Minh Mạng.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 16:25, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Còn thời đó làm gì có "kế hoạch hoá". Bạn hệ thống lại các bài Ahmed I, Osman II hay Murad IV đi sẽ thấy...--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 16:32, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nếu bạn có dịp đến Trung Đông, đọc bài Suleiman I sẽ thấy có hiện tượng con chúa bị chết.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 16:34, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Bên Ptolemaios có vua Ptolemaios II lấy chị lớn còn kinh hơn D: Cũng nhờ bạn thắc mắc sao Shah Jahan có đến 5.000 cung tần. Mấy vua Á Đông xưa nhiều thê thiếp thế là chuyện thường.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 16:35, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhiều con cháu được xem là cách để duy trì sự vững mạnh của dòng họ. Tôi xem trong Đông Chu liệt quốc (có hư cấu nhưng những thứ khuôn phép lễ giáo chắc ko bịa) thì con vợ lớn nhưng nhỏ tuổi coi con vợ thứ nhưng lớn là "thứ huynh". Hiển nhiên mấy ông "thứ huynh" phải xếp sau ông em con vợ cả trong thừa kế ngôi vị - về lý thuyết là vậy, còn phụ thuộc vào người cha quyết định nữa. Viên Thiệu với Viên Thuật cũng vậy, Thiệu lớn nhưng là con a hoàn, Thuật nhỏ nhưng là con vợ chính, nên Thuật khinh Thiệu.

Vua lấy vợ nhiều tuổi hơn thì cũng là bình thường. Kể thêm có Đường Thái Tông và Tiêu hậu - vợ cũ của Dạng Đế, Minh Hiến Tông và Vạn Trinh Nhi... họ đều hơn nhau > 10 năm. Có nhiều lý do khiến những người phụ nữ này có sức hút với nhà vua.

Phương Đông nhiều vợ nhiều con và chết sớm khá phổ biến.

Kỷ lục hơn ông vua bạn nói có Tề Cao Đế Tiêu Đạo Thành chỉ hơn Tề Vũ Đế Tiêu Trách 13 tuổi. Mà lưu ý rằng ông Thành sinh Trách khi còn là dân thường, chưa có ngôi cao chức trọng.--Trungda (thảo luận) 16:43, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Giống y hệt Đài nhân: IP này khen Phong trào Cần Vương các cụ Phan Bội Châu, chống Pháp,... song lại chống Cộng. Mà này, Huy Phúc là ai vậy? phúc Du?--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 16:45, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tống-Minh nho

Bạn xem bài nhận định bài Minh Mạng đi, tôi đã nêu ý kiến GS Văn Tạo trong đó.--Trungda (thảo luận) 17:04, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy bạn phải hỏi những người thạo Hán văn như Meotrangden, Khương Việt Hà hoặc Khốttabit rồi.--Trungda (thảo luận) 17:09, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhà Nguyễn

Phải nói thực rằng, những bạn thành viên như vậy hay Vuhoangson chưa có đủ thông tin bao quát để tự rút ra quy luật. Tôi chưa xông hẳn vào "thế chiến II" cũng vì lý do này - biết nhưng chưa tới mức thuộc từ đầu chí cuối.--Trungda (thảo luận) 17:37, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lửa cháy trên chòi báo

Tôi sẽ để ý khi có "đủ đóng góp cùng thể loại". Tạm thời chưa. Mà cũng không đi đâu xa được.--Trungda (thảo luận) 17:51, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đây, mời bạn xem cái này.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 05:19, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Duyệt-phố ở Hải ngoại, lại ko biết VN Dân quốc là tổ chức nào. Nhưng theo lời bác ấy nói, cụ Phan Bội Châu muốn thành lập VN Dân quốc. Có lẽ do chống cộng, nhưng quá sùng bái cụ Phạn nên đài nhân đã viết VN Dân quốc để đáp ứng ý nguyện của cụ Phan xưa.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 12:13, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi nói bác ta sùng Phan Bội Châu, có nói sùng VN Cộng hoà? Dù bác ta vẽ cờ VN Cộng hoà, chưa thể nói bác ta gọi VN DQ = VNCH. Cụ Phan Bội Châu mong muốn 1 VNDQ được thành lập mà.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 12:32, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:Cấm

Thấy cái biển đó nói là có người nghi ngờ mà. thêm tham số blocked mới là đã cấm chứ.-- tl(+)-đg 12:46, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đến đây tôi thua, vì rất dốt 1 số đề tài cận hiện đại.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:29, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nhờ sholokhov qua bên trang của Lê lùi lại sửa đổi thằng Đài nhân giùm, sợ vi phạm 3rr quá --minhhuy*=talk-butions 14:05, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đây là con rối của Maimaiyeuem gì đó. Từng được nêu danh tại TNCBQV. Tôi sẽ cấm vĩnh viễn. Eternal Dragon (thảo luận) 14:54, ngày 8 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chúc mừng Tokyo Mewmew thành bài viết chọn lọc của hội truyện tranh! --minhhuy*=talk-butions 00:42, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Sholokhov có thể liệt kê tên 5 nhân vật trong hình:Tokyo Mew Mew Turkce.jpg này không, mình đưa nó vào bài vì thấy ít hình quá --minhhuy*=talk-butions 01:51, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

IP đó muốn bắt bẻ lỗi sai của tôi đấy.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 05:06, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

5 vị nguyên soái Liên Xô

Cho hỏi cuốn đó do tác giả Ta và Tây viết? Ông/bà ta anti-communist hay anti-capitalism? Ông/bà ta có khen Lenin ko?--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 11:26, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

p/s Thấy khái niệm nhà Ottoman được bác Saheed nhắc đến liên tục. Giờ tôi nói với bạn, đến khi bác ấy về (về cùng lúc với bác Bluesman thì tuyệt, tha hồ chào đón D:) tôi sẽ đề nghị hạn chế khái niệm này: Khái niệm này ko thông dụng gì cho lắm ở VN, mà tính đế quốc của thực thể này cũng phổ biến hơn tính nhà, đừng vì hay ghi nhà cho các triều đại TQ, VN mà lan truyền khái niệm nhà ở khắp nơi 1 cách thái quá.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 12:27, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đúng. Tiếng Anh, với mấy cái tiếng Trung nữa.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:40, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nguồn nào? Tên chữ Hán người ta thế, ông cụ tổ mấy đời của họ là người Hán, không có chữ Hán thì là gì? Trần Xuân Pháp (thảo luận) 16:49, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

À tôi không dùng nhiều tài khoản vào bỏ phiếu hay ủng hộ nhau, không vi phạm gì cả . Trần Xuân Pháp (thảo luận) 16:56, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi học ở Trung Quốc, một quốc gia có nền văn minh lâu đời nhất thế giới, không lẽ lại không rõ chữ đó ở bên này đọc thế nào? Trần Xuân Pháp (thảo luận) 16:57, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mình không tìm thấy cuốn 5 vị nguyên soái Liên Xô. Thư viện cơ quan chỉ có cuốn 10 vị đại nguyên soái Trung Quốc. Tuy nhien, mới mua được cuốn Hồ sơ mật Liên Xô. Mình sẽ đọc xem, biết đâu lại có cái đó. --Двина-C75MT 07:26, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Gần chỗ mình có Nhà sách Nguyễn Văn Cừ, mai qua đó, nếu có mua luôn. --Двина-C75MT 13:18, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Chữ Hán

Tôi lại nhớ mãi hôm xem trên CCTV5 trận AC Milan - Bayern Munich, tên 2 đội trên bảng tỉ số toàn Hán tự, nếu không trông sắc áo và thoáng thấy Inzaghi, tôi không biết là đội nào. Bótay.com.--Trungda (thảo luận) 17:10, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cấm

Mấy cái tên tài khoản mới, có vẻ như là của người "ko biết tiếng Việt" bắt đầu thực sự thể hiện trình độ tiếng Việt của mình rồi đấy.--Trungda (thảo luận) 17:26, ngày 9 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Còn một tên nữa Rồng lộn, nói lái lại thì nghĩa rất tục. Nó xuất hiện trước tên rối của Đài nhân, chắc Khov không phát hiện ra. Mình đã đề nghị cấm tại trang Tin nhắn cho BQV. --Двина-C75MT 04:19, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thông báo: sáng nay thằng xxx râu quay lại đấy (dù tôi đi vắng như xem đóng góp của Trungda thì biết), dưới hình thức nói lái Hồ Chí Minh. Tôi nghi chính thằng này đã phá hoại bài Cao Câu Ly, nói khẽ, vui: kiểu này chắc Quảng Khai Thổ hiện về đập nó mới xong. D:--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 05:03, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
p/s Hà hà! Thấy thầy Kayani để hình Napoleon ở trang t/v nên tôi cũng để hình Thế Tông xứ củ sâm ở trang t/v để cạnh tranh.^_^--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 05:57, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Anh bạn này lúc trước từng phá tôi 1 lần rồi, nay chắc cao hứng nên muốn chọc nữa, xui là hôm qua tôi tắt máy hơi sớm và bây giờ mới có thể online :D Eternal Dragon (thảo luận) 06:47, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Quang Hải Quân

Sao lại có 2 bài Quang Hải QuânTriều Tiên Quang Hải Quân làm chi vậy? Giữ lại 1 bài thôi chứ? Tranminh360 (thảo luận) 13:21, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trời, trước khi đọc bài đó tôi đã gặp 1 sai lầm nghiêm trọng la xem ông ấy như 1 vị vua dỏm ẹc, vì cái tên nghe ko oai như Thái Tổ, Thế Tông,... Nào ngờ...--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 08:42, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

BQV

Ti vừa đề cử bạn làm BQV, mời bạn cho ý kiến :) --minhhuy*=talk-butions 14:17, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC) Trả lời

T-34

Mong Sholokhov sẽ sớm nâng cấp bài nhé.--Prof MK (thảo luận) 14:20, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Buồn nhỉ. Tôi thì thật sự không thích xe tăng LX cho lắm, nhưng vì chiếc này nổi tiếng quá mà bài lại quá ẹ !--Prof MK (thảo luận) 14:24, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mình đã có ý kiến tại trang thảo luận của bài này. Một số lỗi do người dùng. Ngoài ra, chế độ định kỳ bảo dưỡng, bảo trì kém cũng là một trong những nguyên nhân mặc dù bảo dữong T34 rất dễ. Dây là loại xe tăng dễ tính nhất thế giới. Kayani bài Xô nên "chê đểu" vậy thôi. Chỉ nguyên cái đoạn viết rằng T-34 chạy bằng xăng đã đủ cho thấy anh ta chẳng biết gì về loại xe tăng này trên thực tế (còn trong games thì có thể biết chút ít). Khov dịch bài này đi, mình sẽ hiệu đính cho. --Двина-C75MT 04:26, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cái đó thì hẳn rồi. T-34/75 trở về trước không có hệ thống giảm ồn. Chỉ có T-34/85 về sau mới có nhưng hiệu năng không cao. Mình biết thời chống Mỹ, ông lính tăng nào cũng to mồm như lệnh vỡ. --Двина-C75MT 04:40, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tiếng động cơ xe tăng thường có âm lượng trên 110 db, nghe được từ cả cây số, còn tiếng người nói sao át được tiếng xe :D. Lính tăng toàn vừa nói vừa nhìn mồm nhau. Họ hay có hệ thống tín hiệu riêng: gõ, vỗ vai, dùng cách nói của người khiếm khẩu... --Двина-C75MT 13:13, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Trước khi hoàn thiện loại động cơ tua bin khí cho xe tăng M1A1 (khoảng năm 1982), hầu hết xe tăng trên thế giới đều dùng động cơ diesel. Các loại xe tăng Nga hiện nay và Liên Xô trước đây đều dùng động cơ này. Lý do: nó khoẻ, hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao gấp ba lần động cơ xăng có cùng dung tích, và cuối cùng, nguy cơ cháy nổ khi bị trúng đạn thấp hơn so với động cơ xăng. --Двина-C75MT 13:25, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Động cơ tua bin khí rất khỏe, không kém gì diesel. Quan trọng nhất là nó tăng vận tốc góc rất nhanh (cái này hơn hẳn diesel). Nhược điểm là đắt (phải dùng đến tital và một số kim loại hiếm khác), bảo dưỡng phức tạp, đòi hỏi tính đặc chủng, chuyên môn hoá cao; gánh nặng hậu cần này các nước có tiềm lực kinh tế thấp không thể chịu nổi chi phí. --Двина-C75MT 14:49, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Chính xác, tua bin khí chỉ đạt hiệu suất tốt nhất khi hoạt động với cường suất cao (máy bay là một ví dụ). Vì vậy M1A1 của Hoa Kỳ khi tấn công với tốc độ cao trên sa mạc rất có uy lực nhưng khi phải "quần nhau" trong những địa bàn nhỏ hẹp, phức tạp, bị nhiều sông, suối, khe sâu, rừng rậm chia cắt thì lại mất hẳn tính năng cơ động. Hoa Kỳ thuờng chơi "hàng hiệu" nhưng hiệu quả không phải lúc nào cũng cao. Sự kiện Quốc hội Hoa Kỳ đình chỉ sản xuất F-22 gần đây là một ví dụ về việc dùng vũ khí theo kiểu "ăn chơi tốn kém" của các quan chức Bộ Quốc phòng. Cho đến nay, T-34 vẫn chiếm vị trí nhát bẳng không phải vì hiện đại nhất mà là vì hiệu năng chiến đấu tốt nhất với giá thành chế tạo rẻ nhất. Ngoài ra, không một kiểu xe tăng nào đuợc chế tạp với số lượng nhiều như nó: 33.929 chiếc trong chiến tranh thế giới thứ hai và cho đến khi chấm dứt sản xuất vào năm 1953 thì con số này là hơn 84.000 chiếc. --Двина-C75MT 08:19, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

84.000 chiếc T-34. Đấy mới là người Nga sản xuất thôi. Sau năm 1953, Tiệp, Ba Lan và cả Trung Quốc vẫn còn "làm thêm" chừng trên 20.000 cái nữa. Còn hơn 90.000 cái T-54 là đã tính gộp cả số T59 của Trung Quốc (dập nguyên mẫu) và cả số T54 do Ba Lan sản xuất vào đấy rồi. --Двина-C75MT 08:43, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Rồi, cứ dịch đi, khi hiệu đính mình sẽ làm. Còn bằng chứng thì bạn thấy đấy, trong bài có ảnh chiếc T-34/85 được sản xuất tại Ba Lan. --Двина-C75MT 08:59, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Sholokhov đồng ý nâng cấp bài rồi à, tốt quá !--Prof MK (thảo luận) 15:08, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sĩ hoạn

Tôi không rõ nguyên văn tiếng Hán thế nào. Sĩ hoạn có bao gồm sĩ (phu)hoạn (quan) không hay chỉ là 1 từ chỉ tầng lớp trí thức? Bên VN ít thấy mâu thuẫn cao đến như kiểu Hà Tiến - Trương Nhượng bên Tàu và cũng ít thấy hoạn quan VN gây hại. Ngược lại những hoạn quan VN như Lý Thường Kiệt, Hoàng Ngũ Phúc, Phạm Bỉnh Di, Dương Chấp Nhất, Lê Văn Duyệt đều là năng thần. Dường như hoạn quan VN rất "biết đạo".

Từ xa xưa ở TQ hình thành lực lượng sĩ tộc. Bạn có thể xem bài nhà Tấn có 1 phần sĩ tộc để rõ hơn. Khi có điều kiện tôi sẽ viết bài riêng về sĩ tộc thời Lưỡng Tấn.--Trungda (thảo luận) 15:04, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

VN thì hẳn ko có rồi. Còn TQ thì dường như tôi chỉ thấy tác quái như Trương Nhượng hay Đông Xưởng của Ngụy Trung Hiền cũng đã kinh; thời Đường cũng có nhưng đại thể hội này thống nhất chữ ko chia bè; chia 3 phe 4 đảng như vậy dường như chỉ Triều Tiên có. Xứng đáng có bài riêng!--Trungda (thảo luận) 15:23, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Vấn đề là: vì sao hoạn quan nắm được quyền? Đầu tiên phải do vua trao, sau đó nó "cầm tịt" lấy không nhường cho ai nữa. Vua tin nhầm người thì hoạn quan mới tác quái được. Vua tin đúng người thì hoạn quan ko tác quái. Vậy => Nhìn tổng quát vua chúa VN sáng suốt hơn... :)).--Trungda (thảo luận) 15:40, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Lại vỗ tay!--Trungda (thảo luận) 15:40, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thế Tông

Bạn giao bài này cho tôi nhé.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:14, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tên

Vẫn là người hôm qua, với cách đặt tên nói lái.--Trungda (thảo luận) 15:16, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Yên tâm đi các đồng chí, hiện giờ có 4-5 sysop đang ol, có thể đi ngủ sớm mà không mộng mị rồi :D Gia Nạp nhân (thảo luận) 15:34, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

chính sác nà 4 hay 5 hả anh?--222.252.95.229 (thảo luận) 15:47, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thế Tông Đại Vương của nhà Triều Tiên

Đúng như bài nói, sự lên ngôi của vua này cũng ngộ ngộ. Nhờ So xem hộ phần đó: bạn có cách dịch nào hay hơn cho plot (mưu đồ) trong trường hợp này ko? (sự sắp xếp được ko?) Hãy đối chiếu nội dung xem có phải 2 vương tử lớn vô lễ để đưa Thế Tông lên làm vua ko? Cám ơn bạn trước.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:44, ngày 10 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thế thì tốt! Giờ Lý Tạo lên ngôi rồi, ta tiếp tục du lịch, thăm hỏi với ngài nghen D:--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 11:05, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thấy khái niệm "Sejong Đại đế" khá phổ biến, e rằng sẽ có ngày bài riêng Sejong Đại đế được viết. Có nên đổi hướng đến bài Thế Tông ko? (Hay là cho mục đó vào blacklist D:)--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 11:08, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khổ cái nó quá thông dụng, tôi lại có ý... đổi hướng, xong nhờ BQV khoá luôn trang đó.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 11:15, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Danh sách vua Ottoman

Bạn chấp nhận cái tên nào trong các tên sau?

  • Danh sách Sultan của đế quốc Ottoman
  • Danh sách vua của đế quốc Ottoman
  • Danh sách vua Ottoman
  • Danh sách vua nhà Ottoman

Cám ơn trước! Phần mình, tôi thích cái thứ 4, bác Saheed cũng đề nghị thế.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 13:39, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Phá hoại

Tội này không chỉ ngồi mấy ngày mà chắc chắn là bóc lịch tối thiểu 3 năm theo Bộ luật hình sự (tội phá hoại an ninh thông tin). --Двина-C75MT 14:11, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thế Tông

Ối! Hôm nay tôi hơi cao hứng nên cho 1 đoạn ko trung lập nói "bọn quan lại", nghĩ lại cũng ko sao vì theo tôi ghi thế chẳng ảnh hưởng gì đến wiki, đến người Triều Tiên, ... cả.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 14:34, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vâng! Mà này, tôi thấy phần đầu đoạn đấy có chữ "vật" là gì vậy?--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 14:37, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ha ha! Thế Tông cũng có điểm giống Suleiman đấy, bạn biết ko?...--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:00, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hoạn quan

À đồng chí nhắc mới nhớ, Lê Văn Duyệt thì cũng rõ từ trước (khi tớ hào hứng đọc bài về Khởi nghĩa Lê Văn Khôi trên wiki), còn Hoàng Ngũ Phúc đồng chí nhắc thì tớ mới biết đó là hoạn quan. Không rõ một tay eo éo làm sếp mình thì có nghĩ ngợi gì không nhỉ, khà Gia Nạp nhân (thảo luận) 14:45, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Về cảm xúc của hoạn quan, tớ nhớ từng đọc Tào Tháo truyện của một nhà xuất bản nào đó (Văn hoá thì phải) do một tay tác giả Trung Quốc viết câu khách (hay mấy bố VN tự sáng tác đề tên Tung Khủa), những đoạn mô tả tình cảm thì chi tiết :D Trong đó có đoạn mô tả Trương Nhượng (hoạn quan cầm đầu 10 hoạn quan lũng đoạn) củ hành củ lạc tàn bạo với một partner, được truyện chú thích là do mặc cảm vì là hoạn quan, điều đó cũng có lẽ đúng. Gia Nạp nhân (thảo luận) 15:25, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Các vị vua

1) Suleiman - Hán Vũ Đế: Hai vị vua hùng tài đại lược. Đúng, hành động của Hán Vũ Đế lúc đấy làm ông giống như 1 thằng mất trí, nhưng ông hên hơn Suleiman rằng Hán Chiêu Đế trẻ tuổi nhưng khá tốt, nhà Hán vẫn phồn thịnh.

2) Lý Thế Tông - Lê Thánh Tông - Suleiman: "Tập hiền điện" - "Hội Tao đàn" - "Hội nhân tài", giống ba cái đó. --Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 15:23, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận Kiev

Mặc dù là quân nhân nhưng mình ghét chiến tranh. Khov thấy đấy, trong "Chiến tranh và hòa bình", cụ Lev Tolstoi đã mượn Công tước Andrei Bolkonsky để nói lên ý tưởng của cụ: Trong chiến tranh, thịt người là thứ làm mồi cho đại bác. Điều đó cũng minh chứng rằng mặc dù không phải là người non gan nhưng quyết định đặt hay không đặt Liên Xô vào tình trạng chiến tranh ngày 22 tháng 6 năm 1941 là một quyết định khó khăn đối với I. V. Stalin đến như thế nào. --Двина-C75MT 15:54, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cứ xem lực lượng không quân Anh giáng trả không quân Đức trên bầu trời London, hải quân Anh tỷ thí với hải quân Đức ở biển Bắc, lực lượng FFF của Pháp nện quân Đức ra trò trên đất Pháp và các trận không chiến kịch liệt của trung đoàn Normandi gồm toàn phi công Pháp dùng máy bay Yak-3 trong đội hình Phương diện quân Belorussia-3 thì thấy ngay rằng dân Anh, dân Pháp chẳng hèn chút nào. Sai lầm chính là ở đường lối chính trị thiển cận của cánh hữu. Và đến khi xảy ra chiến tranh thì họ cũng như I. V. Stalin, ngỡ ngàng và phản ứng chậm. Có điều, họ thật sự không đủ lực lượng để chống lại bộ máy quân sự khổng lồ của nuớc Đức Quốc xã và cũng như Liên Xô, không sẵn sàng chuẩn bị để đánh nhau khi buộc phải đánh nhau. Ngoài tinh thần cảm tử của quân và dân Liên Xô thì một nguyên nhân bất di bất dịch làm cho Liên Xô trụ được là "trường vốn". Cái này mình đã có lần nhắc đến rồi. --Двина-C75MT 16:52, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Khov thấy đấy. Chẳng ai muốn chiến tranh. Tuy nhiên, khi mình bị tấn công một cách vô nguyên cớ thì phải gắng hết sức mà tự bảo vệ lấy mình. Đây chính là nguyên tắc để phân biệt "chiến tranh chính nghĩa" và chiến trang phi nghĩa". Điều này trong xã hội bình thường dễ hiểu hơn. Tự dưng bị tấn công chỉ vì một cái nhìn bị cho là "nhìn đểu". Thế là phải tự vệ thôi. Tuy nhiên, đối với các nước lớn thì khác. Mục đích cuối cùng của mọi cuộc chiến tranh vẫn chỉ là vì "không gian sinh tồn"; một thứ phẩm của "chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi". Ngày nay, người ta chém giết nhau vì nguồn tài nguyên, dù lớn hay nhỏ, cũng đều xuất phát từ nguyên nhân này cả.--Двина-C75MT 16:27, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Rồng

Ai làm BQV thì không là mục tiêu của mấy tay này :D Eternal Dragon (thảo luận) 16:59, ngày 11 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xóa hình

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại trang thảo luận của Laser.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Cảm ơn bạn đã tham gia thảo luận. Tôi cũng chỉ muốn góp ý như vậy để nhằm xây dựng Wiki tiếng Việt mà thôi. --Laser (thảo luận) 03:41, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Danh sách vua của đế quốc Ottoman hay Danh sách vua Ottoman?

Bạn đồng ý cách gọi nào trong 2 cáh trên. Tôi thấy cách thứ 2 có vẻ ngắn gọn và đủ nghĩ hơn.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 06:36, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vì năm 1922 đế quốc Ottoman đã đi vào quá khứ rồi, mà cái ông vua cuối năm 1924 mới thoái ngôi, nên tôi lại thích để Ottoman. Vả lại, tra Google sẽ thấy "Vua Ottoman" khá thông dụng đấy.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 06:41, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Mà này, mời bạn tham gia Thảo luận: Adolf Hitler.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 06:52, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi đồng ý để "Vua Ottoman". Để thế cho ngắn gọn, vì ngoài đế quốc Ottoman ra ko có 1 vương quốc Ottoman, cộng hoà Ottoman, hay Ottoman dân quốc D: nào cả. Khoái để đầy đủ có ngày tạo Hoàng đế của đế quốc Áo-Hung thì rõ là mệt hơn so với Hoàng đế Áo-Hung. Tuy là những điều này có thể dịch chuẩn/hoặc có thể word-to-word từ en.wiki, ta cũng phải tôn trọng sự nổi bật, mà so ra và nổi bật thì rõ là "Vua Ottoman" có lẽ nổi bật và hợp lý nhất đúng hôn? 1 cách hay hơn nữa là khi nào tìm hiểu rõ, tôi sẽ đổi bài đó thành Danh sách vua Thổ Nhĩ Kỳ - cách gọi nổi nhất, vì bạn thấy en: Sultan of Turkey được đánh đồng với en: List of Sultans of the Ottoman Empire, thay vì định hướng vua Seljuk và Ottoman.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 10:19, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dù Sultan ko ánh xạ với đế hay vương, tôi thấy tâu Suleiman là "Hoàng thượng" vẫn đỡ hơn tâu Cao Chu Mông như thế nhiều. Tôi đề nghị để nguyên chỗ đó là "Hoàng thượng", dịch "Đại Sultan Hoàng thượng" chối vì có "Đại đế hoàng thượng" ko?--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 11:00, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thế thì tốt. Theo tôi "Hoàng thượng" cho biết thêm về tước hiệu, xưng vị của vua, chứ ko hề mang tính POV.--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 11:05, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng như bạn từng nói, hôm nay tôi đọc báo "Tuổi trẻ" thấy tên 1 huấn luyện viên người TQ được để theo kiểu Latinh. Ko biết tên Hán-Việt của anh ta là gì nhỉ?--Sultan Suleiman the Magnificent (Thảo luận) 11:51, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận ba hoàng đế

bài này rõ thiếu nguồn chú thích, lại có câu "chúng ta hãy vẽ bản đồ" nghe hơi non-wiki. Mời bạn bổ sung bài, tôi chỉ cần thế thôi vì ko bao giờ tôi chịu Napoleon hơn Kutuzov hết.--Ti2008 (Thảo luận · Đóng góp) 16:09, ngày 12 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Xách mé

Ha, mấy cái câu xách mé có nhiêu đó nói hoài, người ta có tên mới mà suốt ngày cứ kiếm chuyện bằng mấy cái tên cũ, muốn kiếm chuyện thì cứ nói đại cho rồi. Nếu tiếp tục kiếm chuyện hay xách mé tôi bằng cái tên cũ thì tôi không nhịn đâu nhé. Tôi có đủ cách để trả đũa. Ha ha ha, điếc không sợ súng. Hiệp sĩ không đầu (thảo luận) 00:03, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi treo và xóa luôn đấy, bài không chỉnh sửa đã lâu. Văn phong thì toàn thấy qc cho game này. Bạn nào muốn viết lại thì tôi sẽ đưa bản phục hồi Eternal Dragon (thảo luận) 03:13, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Văn hóa Hán

Tây Cống vẫn chưa chịu. Thành viên này có lẽ có liên hệ với thành viên Tranxuanphat, người cứ nằng nặc đòi thêm đoạn Hán tự (nguyên tự + giải nghĩa) vào tên quốc hiệu "Việt Nam" và nhiều bài khác. Trong khi dó tiếng Hoa thì chỉ có không quá 5% cộng đồng người Việt (kể cả ở Việt Nam và hải ngoại) dùng. Mình vừa có thêm ý kiến với mấy anh sùng Hán này. --Двина-C75MT 06:36, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Ngoài ra, gọi là "khu vục văn hóa Hán" cũng sai, ở đây, người ta chỉ chịu "ảnh huởng" (tác động, tiếp biến) chứ không phải sao chép, không theo khuôn mẫu Văn hóa Hán. Nhưng hình như các vị ấy vẫn chưa hiểu: "khu vực ảnh hưởng" làn thế nào. --Двина-C75MT 06:39, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Chính xác. Vấn đề nằm ở chỗ đến thế kỷ thứ 19, VN ta vẫn còn dùng chữ Hán trong giao dịch. Ngay như Hiệp ước Pháp Thanh về biên giới thì bản được tống đạt cho triều đình nhà Nguyễn vẫn là bản chữ Hán. Tuy nhiên, vấn đề không phải ở thời gian, mà là ở chỗ này: Đúng, tôi có chịu ảnh hưởng của anh, nhung tôi không sao chép của anh. Tôi cũng từ ngữ của anh (có thể cải biên đôi chút => chữ nôm) nhưng phát âm khác và cách giải nghĩa là của tôi. Vì vậy, gọi "Khu vực văn hóa chữ Hán" là hoàn toàn sai; gọi là "Khu vực văn hóa Hán" lại càng sai nốt. Đây đúng ra chỉ là: "Khu vực ảnh huởng văn hóa Trung Hoa". Thế thôi. --Двина-C75MT 07:11, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tôi đồng ý với bác chuyện này, chỉ góp ý tí là chữ Nôm nhà mình hổng vay mượn ý nghĩa gì của tụi Hán hết, chỉ là mượn mấy bộ thủ của nó để chế chữ mình thôi, còn nghĩa và âm thì hoàn toàn thuần Việt:).Đại Nam Việt (thảo luận) 13:56, ngày 19 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
1- Từ điển chính thức của Việt Nam không có mục từ này. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam: Vũ Khiêu, Phan Ngọc, Phạm Đức Dương, Huỳnh Khái Vinh... đều gọi là: "Khu vực ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa".
2- Về trận Austerliszt, có hai tác phẩm đánh giá tương đôi khách quan: Eduardo Tarles. Napoleon Bonaparte và Lev Tolsstoi. Chiến tranh và hòa bình. --Двина-C75MT 07:23, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Re:Thử nghiệm và Askan 3

Chắc là thích "thử nghiệm". Gia Nạp nhân (thảo luận) 07:51, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Báo cáo, người cũ mới tái xuất giang hồ kìa.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 13:40, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đúng thế, tôi và 2 IP đang gặp thầy D:--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:36, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Triều Tiên Chính Tổ

Bạn KT bài này hộ nhé. Tôi sắp ngủ nên ko viết nữa.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:23, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng. Liên luỵ đến cả ngày 20/11 sắp tới nữa. Hi vọng bọn HS nó mà đọc được cũng hiểu mình chỉ Kayani, ko chỉ các GV để các GV ko bị mất uy tín.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:28, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lỗi trong Bản mẫu:Trả lời: Chưa nhập tên thành viên.: Policy for Han-Nom characters

Please note that the major precondition of the 4 cases I mentioned is "In historical case". So I think your opinion is right. Maybe we don't have to annotate Chu-Han after words like "Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam". But there's one thing I hope to make clear, is there any law in Vietnam clearly prescribe that Chu-Han and Chu-Nom are abolished? If not, maybe we need to reconsider the Han-Nom annotation after Chu-Quoc-ngu.--서공·Tây Cống·セイコゥ ( ㄊㄛㄦㄎ ) 17:04, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lỗi trong Bản mẫu:Trả lời: Chưa nhập tên thành viên. I don't think it is not acceptable to add Han-Nom information only within the annotations, if there's no law officially prescribe that Chu-Han and Chu-Nom are abolished. The similar case happens in Korean Wikipedia. Actually modern Korean also don't use Chu-Han (Hanja) so frequently like Chinese or Japanese, but they still keep to add Chu-Han information after their articles, maybe because that Hanja is not officially abolished. Wikipedia is to let people know the right things they don't know, how do you think?--서공·Tây Cống·セイコゥ ( ㄊㄛㄦㄎ ) 04:11, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lỗi trong Bản mẫu:Trả lời: Chưa nhập tên thành viên. Could you please list the scholars names and their original texts? Moreover, Thành viên:Khốttabít has already provided us some references about the term "Khu vực văn hóa chữ Hán", please take a look at here:

And the followings are some documents contained the phrase "Khu vực văn hóa chữ Hán" Rgds.--Khốttabít (thảo luận) 14:28, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

--서공·Tây Cống·セイコゥ ( ㄊㄛㄦㄎ ) 07:13, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC) Trả lời

Mình đã giải đáp cho Tây bằng hai điều luật tại trang thảo luận của bài khu vực văn hoá chữ Hán. --Двина-C75MT 13:53, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tài khoản

Điều bạn bàn, tôi cũng đã trao đổi với Ti2008.--Trungda (thảo luận) 04:07, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi không phải chuyên gia ngành luật ngoài đời nên không khẳng định giữa sprit of law và letters of law, chuẩn xác thì cái nào trên cái nào. Nhưng tôi cho rằng, khi người ta đã phải tranh cãi nhau (đôi khi rất kịch liệt) để thống nhất soạn ra được những letter of law thì cần theo đó trước. Đặt sprit of law lên trên nhiều khi sẽ trở thành cảm tính cá nhân, mà cảm tính cá nhân mỗi người 1 khác - cái này lại dễ gây tranh cãi khi xử lý những tình huống định tính chứ không định lượng.

Chính bởi sự vận dụng đôi khi lơi lỏng mà đã có những trường hợp lách qua rồi khất lần kéo dài thời gian. Trường hợp "Askan n", tôi có quan điểm như đã trao đổi với Ti2008 - tôi không đuổi theo người vãi ra vài nắm gạch vữa ra vỉa hè để nã đạn. Nhưng nếu có ai khóa tài khoản này, tôi không phản đối. Vì thành viên này khi muốn thay đổi, thì - từ lâu chứ không phải bây giờ - hoàn toàn có thể dùng tài khoản mới, và cách đóng góp mới khiến mọi người chấp nhận mới là quan trọng. Lập tài khoản mới có khó khăn gì? Khi đã đặt mục tiêu đóng góp lên trên thì những cái tên cũ, mới không quan trọng quá nữa.

Quay trở lại câu chuyện sprit of law và letters of law, chắc bạn cũng thấy cái thảo luận về ảnh hưởng sự kiện mà bạn mở ra đang nằm nguyên đó, đến nay tôi có cảm giác nhiều người rất ngại bàn tiếp (thậm chí không vào) vì ngại phải giới hạn sự kiện trong 1 tiêu chuẩn bó hẹp và yêu cầu cao hơn, thay vì thoải mái cởi mở như hiện nay (tới mức đang bị lạm dụng như chúng ta đã bàn). Cái sự ngại bàn tiếp rõ ràng cũng là biểu hiện của cảm tính cá nhân (tại đây letters of law lại được coi là cao hơn sprit of law rồi đây!) vì e ngại nhiều sự kiện (mà tôi và bạn cho rằng không đáng lên đây) bị "trảm", trong khi những sự kiện "cũng có nhiều báo chí nêu" như các "vụ án hình sự lặt vặt" thì lại bị coi là không xứng đáng...--Trungda (thảo luận) 04:44, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đồng ý với bác Trungda!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 06:41, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Thầm: Theo 1 suy đoán nhỏ của cá nhân, tôi nghĩ Beeline và Maassi là 1 người. :)--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 07:41, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Muhammad của Ghor

Nhờ bạn xem hộ phần "kẻ kế vị" và "Tên lửa hạt nhân" với. Cám ơn!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 09:32, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re: Nhờ vả

Phiên âm Hán Việt tên của một số vương tử con của vua Triều Tiên Thế Tông ở đâu?

Cái này e khó và mất thời gian lắm, chưa chắc mình đã làm được.--Nguyễn Việt Long (thảo luận) 14:42, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng là viết nhịu, ý mình là những tên một số vương tử con của vua Triều Tiên Thế Tông cần phiên âm Hán Việt ở đâu?--Nguyễn Việt Long (thảo luận) 08:20, ngày 17 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ledinhthang

Từ từ đã. Vụ Handsomenature làm tôi sợ quá rồi. Nếu bạn ko kể là đề cử thường bị chửi, tôi đã bắt chước Handsome từ đợt chửi nhau với GV trong bài Suleiman cơ đấy.

Hi vọng các cụ Akbar và Aurangzeb sẽ ko trừng phạt vì tội "nhỏ mà láo". D:--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:09, ngày 15 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Diễn đàn 4 trường Đại học Đông Á

Could you please help us to improve this article: Diễn đàn 4 trường Đại học Đông Á? Cảm ơn!--서공·Tây Cống·セイコゥ ( ㄊㄛㄦㄎ ) 17:32, ngày 16 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chiến dịch Barbarossa

Sholokhov giải quyết xong "vấn đề hạt nhân" trên bán đảo Triều tiên chưa. Có mấy chỗ trong bài này còn thiếu nguồn trung lập. Khov giúp một tay nhé. Mình không tin các IP lắm. --Двина-C75MT 03:25, ngày 18 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Về chỗ Oscar Wiley, Sholokhov rất hiểu ý tôi. Đúng là bạn tâm giao. :D. --Двина-C75MT 12:00, ngày 18 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cao Câu Ly

Ko ngờ bọn họ lại mạnh hơn trước tôi tưởng, sau khi đọc bài đó và trận Tát Thuỷ. Hãy nhớ là triều Tùy Văn Đế rất mạnh, vậy mà vẫn thua. Vì vậy, nếu là hoạ sĩ, lấy cảm hứng từ tranh của hoạ sĩ Repin tôi sẽ vẽ:

GV và Lý Nghĩa Mẫn

Buồn quá, hôm nay tự dưng GV bỏ vi.wiki (và cả commons) mất rồi. Mà này, GV có nhắn bạn ở trên, sợ ko thấy nên tôi copy xuống đấy:

Nếu đã muốn ra "biển lớn" thì Sholokhov cứ mạnh dạn sang bên đó mà đưa ý kiến, ngồi bên này mà tự phàn nàn với cả "không chấp" thì chỉ là biện pháp dành cho AQ thôi. GV (thảo luận) 12:15, ngày 20 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn từng nói là bạn hơi lười, tối qua tôi (với tư cách là 1 IP) có đặt vấn đề trong bài Yi Ui-min bên en.wiki. Trưa nay bật lên, tôi hơi bất ngờ khi thấy sự hiện diện của GV trong t/l đó, cụ thể hơn là bác ấy treo bản mẫu "unreferenced" vào bài, và bảo là bài ấy rõ ko nguồn t/k, mong các t/v khác sẽ cải tiến lại bài. Hoá ra GV đã vào en.wiki.

Mong bạn đọc tin nhắn ở trên. Thân!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 06:16, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hội TT

Dự án Truyện tranh đã có một giao diện mới, Sholokhov có muốn ghé lại dự án ngày xưa để xem không :D --minhhuy*=talk-butions 07:01, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC) Trả lời

Chiến dịch Barbarossa

GV đã làm xong rồi, và đã tạm rời vi. wiki để sang làm việc bên en. wiki.
Còn về game Kursk và Stalingrad thì nó nằm trong game "Đại chiến thế giới thứ hai" từ những năm 1997-1998 kia. Nhưng hình như đến bây giờ không có ai nâng cấp nó cả. --Двина-C75MT 07:22, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

GV, Kayani, Suleiman và Nghĩa Mẫn

Tôi đã ngủ trong lúc mà đáng lẽ tôi phải chào, cũng thật quyến luyến cho ông bạn khó tính này. Thật may mắn thay khi đêm hôm qua tôi đã ko lớn tiếng trong bài Suleiman I, để GV giận dữ, trái lại đã cảm ơn góp ý, và nói dịu dàng kiểu... Thuỵ Đào Nguyên í D:. Bên en.wiki tôi (IP) có hỏi GV về vụ Nghĩa Mẫn đấy.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 07:38, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
thế thì bó tay, tặng sách thầy chê... mà này, bạn xem t/l cảu tôi và Trungda, 1 t/l "Cấm' của tôi với bác Tâm sẽ thấy nghĩa của 1 số tên thầy, và sự thâm hiểu sâu rộng của thầy. Từ đây, tôi đoán Thành viên Kayani là 1 trong ít người biết nhà Achaemenes có tên là Hakhamanishian, nhà Ottoman là nhà Osmanli! Đáng phục!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 08:02, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
1- Mình đã nói thẳng với hai IP này trong thảo luận của bài. Dù sao thì Pro MK quả là một nhà ngoại giao bẩm sinh, đã xoa dịu hai ông này để họ không nổi khùng lên mà phá phách.
2- Năm 1978, Liên Xô đưa quân vào Afghanistan mà cho đến bây giờ vẫn không rõ ai là người có trách nhiệm ra lệnh. Bộ trưởng Quốc phòng Dmitry Fyodorovich Ustinov nói rằng đó là lệnh miệng của Brezhnev, có đưa ra băng ghi âm là bằng chứng nhưng ông này chối, lấy cớ rằng mình đang ốm (năm đó, quả thật Brezhnev bị đột quỵ lần đầu tiên do tai biến mạch máu não nhưng qua được). Tuy nhiên, Bộ Chính trị Liên Xô sau khi thảo luận thấy chiến dịch này cũng có lợi cho mặt Nam Liên Xô nên bỏ qua không truy cứu. Tuy nhiên, đến thời Gorbachov (1986) thì quân đội Liên Xô đã thiệt hại rất nặng vì cuộc chiến du kích của Taliban được CIA và Anh tài trợ. Gorbachov kiên quyết lật lại vụ này và quy lỗi cho 110 ủy viên TW đã thiếu trách nhiệm trong công việc hệ trọng của Đảng và kiên quyết cho rút quân khỏi Afghnistan.
3- Cũng năm 1978 bắt đầu có mầm mống xung đột sắc tộc giữa Armenia và Azerbaizhan khi họ tranh nhau tỉnh tự trị Nakhichevan thuộc Azerbaizhan nhưng lại nằm tách rời bởi Armenia và nguời Armenia đòi chủ quyền vùng này. Để dẹp yên chuyện, người Liên Xô đã dùng vũ lực. Mầm mống cuộc xung đột Kavkaz giữa các nước CH Xô Viết vùng này bắt đầu từ đó và đến năm 1984 thì nổ ra vụ Nagorny Karabak cũng vì lý do tưong tự. --Двина-C75MT 08:06, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời
Năm 1978 ở vùng Baltic không xảy ra chuyện gì cả. Người Châu Âu không có thói quen dùng vũ lực tranh giành với nhau những chuyện vụ vặt, vài mẩu đất, vài thửa ruộng như ở phương Đông. Nếu cần, họ cũng dùng nhưng phải vì những mục tiêu to lớn hơn, dáng giá hơn gấp nhiều lần kia. Thứ nữa, họ có khả năng thích nghi cao, dưới chế độ nào họ cũng sống được chứ không "nhớ dai thù lâu" như ngưuời phương Đông. Sau này, khi cùng mấy bạn Nga khi xem lại các thước phim tài liệu mà phương Tây (chủ yếu là CNN) quay và đưa lên truyền hình vè các sự kiện ở Tallin, Riga và Vinius; mình có hỏi thì mấy bạn ấy trả lời đại ý là: "Sao nguời Việt chúng mày cả tin thế. Ở đó ngoài mấy cuộc biểu tình nhỏ của mấy anh quá khích ra thì dân chúng chẳng mấy để ý. Nhà nước Liên Xô đổ như cái cây đã mục, có mấy ai quan tâm đâu". Và một cậu đại úy chỉ cho mình xem cái khuôn hình đầy chặt hàng vạn người nhưng thật ra chỉ có khoảng trăm người đuợc ghép lại cho nhiều lên". Đấy. Tuyên truyền đấy. --Двина-C75MT 08:57, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Đoán đại, vì thấy nó liên quan đến "lợn".--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 08:59, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Gặp offline

Sholokhov phải người thành phố HCM không ? Nếu có hẹn khi nào uống nước nói chuyện nhé.--Prof MK (thảo luận) 14:37, ngày 21 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hình như chưa bao giờ thấy Sholokhov đi offline từ năm 08 --minhhuy*=talk-butions 03:32, ngày 22 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tiếc nhỉ. Nhưng hi vọng sẽ sớm được gặp offline Sholokhov.--Prof MK (thảo luận) 14:04, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tặng hoa

Ti vừa báo cho mình biết có một bài về Hoa Cứt lợn. Nguyên văn đấy, vì nó là danh từ riêng mà. Bài này do Nguyễn Thanh Quang viết từ ngày 1 tháng 9 năm 2007 cơ. --Двина-C75MT 07:15, ngày 22 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Ám

Xem 1 Personal page của Central European University thì mình thấy Shah Ismail I là cháu của Uzun Hasan nhà Akkoyunlu. Trời ạ, sao họ này bị mấy bác sultan Thổ (Mehmed I - Ahmed III) ám suốt thế nhỉ? D:--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 12:30, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hiệp định Xô-Đức

  • Theo đúng người Nga và nguời Đức cùng gọi thì nó tên là "Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau Đức - Liên Xô".
  • Còn hình bạn WP-Tan thì mình thấy mặc quân phục lục quân là tiêu biểu hơn cả: Mũ chào mào (khong dùng mũ kepi), áo bluson, váy, ghệt, thêm dây lưng và khẩu súng ngắn đeo bên hông. Thế mới đủ bộ lệ của một "nàng lính". --Двина-C75MT 13:55, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời
Bạn thích lục quân à, để nhờ anh Kasuga vẽ giùm nhé --minhhuy*=talk-butions 13:58, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Phụ nữ trong Quân đội Liên Xô hay lắm nhé. Bạn đã xem phim "Và nơi đây bình minh yên tĩnh" chưa. Đến đại đội trưởng (nam giới) còn phải cố mà giữ mình. :D --Двина-C75MT 14:05, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Kasuga-tác giả toàn bộ các hình bé tan, thứ hai:Trời đất ơi! Mình làm sao tô màu được --minhhuy*=talk-butions 14:06, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đành chịu, phải chi còn Mag ở đây (hình Wtan áo dài là do Mag đặt hàng mà) --minhhuy*=talk-butions 14:12, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cái mà Khov hỏi về hình hộp thì là loại 40 nòng rồi. Ý mình muốn mói đến cái tên âu yếm kiểu Nga. Này nhè, tên chính là Ekaterina -> thân mật=Katya -> Âu yếm=Katyusha. Đây là gọi là nâng cấp quan hệ của người Nga qua cách gọi tên. --Двина-C75MT 14:14, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Ấy, chớ nên làm thế, nếu không bạn sẽ thành Piotr đệ nhất đấy.:D --Двина-C75MT 14:19, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Pq lên võ đài rồi, có gì nhờ xem, còn về WP:TT thì mình đã thay hình ko báo trước và chuyển lại đúng font chữ, cả trang thảo luận cũng được đóng khuôn (giống với CTTG2) --minhhuy*=talk-butions 14:24, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Không hẳn là thế, nhưng Piotr đệ nhât là cụ cố nội của nữ hoàng Ekaterina đệ nhị. Nữ hoàng là mẹ của hoàng đế Pavel đệ nhất và là bà của hoàng đế Alexander đệ nhất. --Двина-C75MT 14:28, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

bạn cứ xóa

nếu câu nào bạn thấy không nguồn mong bạn xóa dùm, thanks Maassi (thảo luận) 14:54, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cổ sử Nga

Chính xác, đây là bộ ba tạo cơ sở vững chắc cho Đế quốc Nga sau này. --Двина-C75MT 15:03, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Ok!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:06, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Vậy theo tôi, nếu Hồng quân nhà ta lôi 1 Nikolai (hoặc + người vợ) lên chém thì đỡ nặng hơn.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:19, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tranh của Repin

Bạn nghĩ nên dịch sao cho tên bức tranh này? Lưu ý ko để Mehmed trong đó vì đây là dịch theo kiểu Anh.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:13, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn có tài liệu nào kể tên bức tranh này ko?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:21, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
p/s Tôi đồng ý cái hiệu 'Thổ hoàng'. Tôi thích gọi các Tsar ngoài Nga là Sa hoàng, gọi Tsar Nga là Nga hoàng. Cũng vậy, đối với các Sultan Rum, Ba Tư,... nên để nguyên, đối với các Sultan Thổ tôi thích gọi họ là Thổ hoàng vì cách gọi đó nằm trong 1 tài liệu rất đáng tin cậy, nghe cái NXB là đã biết D: Đồng thời, các vua Mehmed II - Mehmed VI là hoàng đế 100%, nếu gọi trung hoà.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:13, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Mình không hiểu Ti định dịch đoạn văn như thế nào trong tên tranh của Repin. Ít nhất cũng nen cho mình một đoạn nguyên văn tiếng Gấu thì mình mới dịch được. --Двина-C75MT 04:17, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Meltyukhov

Mình đang dùng sách của Meltyukhov để làm lại bài "Hiệp ước Xô-Đức". Phải nói ông này viết khá khách quan và thẳng thắn. Thạt đáng tiếc là mình đã không sớm nghe theo lời khuyên của Kohv. Rất xin lỗi bạn. Mình sẽ chủ yếu dùng sách này khi upgreat bài Kế hoạch Barbarossa. --Двина-C75MT 04:17, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Lỗi trong Bản mẫu:Trả lời: Chưa nhập tên thành viên. Nihonjin: Đúng vậy :) --minhhuy*=talk-butions 05:36, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Độ nổi bật

Vừa hỏi câu này chỗ đồng chí Huy thì đồng chí đó đẩy câu hỏi sang đồng chí với lí do đồng chí là trưởng dự án (nghe có vẻ như giống đi xin giấy tờ ở Việt Nam nhỉ :D). Tớ có chút băn khoăn là ở dự án truyện tranh thì một số (bộ) truyện tranh liệu đã đủ nổi bật để đưa vào wiki chưa. Liệu có cách gì để cân đong đo đếm cho nó cụ thể không, ví dụ truyện đã xuất bản ở xx quốc gia với yy thứ tiếng, hay truyện đã được in zz lần với tt (triệu, trăm nghìn...) bản in... chẳng hạn. Chứ một số bộ truyện tớ chưa đọc bao giờ, mới nghe tên lần đầu thì cũng phải có nghi ngờ về độ nổi bật cảu nó. Gia Nạp nhân (thảo luận) 08:06, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

ehèm, lá cờ Nhật Bản thì có gì ko lành mạnh nhỉ? :) --minhhuy*=talk-butions 08:44, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Hay là bạn nói hình Locoin ở ngay giữa nhỉ? Nó thuộc Hentai đấy, mặc dù mình thấy chả giống tí nào :D --minhhuy*=talk-butions 08:49, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Liên Xô kiểu mới

Bên ru wiki (liên kết từ en wiki sang) chỉ có bài tên là Союзное государство России и Белоруссии, nghĩa là Lien minh nhà nước Nga và Belorussia thôi. Hai nước vẫn có quốc kỳ riêng, quốc huy riêng, chưa hề có quốc kỳ chung, quốc huy chung. Do đó không thể dịch là "Nhà nước liên bang" như United Stade của nguời Anh và người Mỹ được. Mình đã đọc qua bản en thấy xen lẫn các tài liệu thấy có rất nhiều trang web tự tạo, rất nhiều khả năng là tài liệu ngụy tạo. Mấy cái ảnh về cờ và quốc huy bên en cũng là đồ giả. Qua đây cho thấy, phương Tây vẫn không ngừng bịa đặt về Liên Xô trước đây và nước Nga cũng như các đồng minh của họ hiện nay. --Двина-C75MT 08:57, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Bên ru họ viết rằng đây chỉ là liên minh giữa hai nhà nước Nga và Belorussia đuợc thiết lập từ thời Elsin thôi, cũng có ủy ban làm việc chung nhưng mọi quyét định vẫn phải đựoc cả hai quốc hội (Quốc hội Belorussia và Duma Nga phê chuẩn, hai nước vẫn có đồng tiền riêng, quân đội riêng, ngoại giao riêng. Vè sau (từ 1995 trở đi) cơ cấu này được mở rộng thành "Cộng đồng các quốc gia độc lập" chứ không phải Nhà nước Liên bang như ben en và fr dịch (tiếng Nga: Союз có thể dịch là liên kết, liên hợp, liên hiệp, cũng có thể dịch là cộng đồng. Còn Liên bang thì phải là Федерация kia) --Двина-C75MT 09:23, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Bên en nói là cờ và quốc huy là những thứ mới đang được đề xuất. Do đó cách nói của Minh Tâm-T41-BCA (phương Tây vẫn không ngừng bịa đặt về Liên Xô trước đây và nước Nga cũng như các đồng minh của họ hiện nay) là thiên kiến rõ nét. 222.252.188.77 (thảo luận) 10:54, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Khov thấy đấy, mò vào thảo luận của bạn và tôi để "tìm", rồi lại mò sang tận bên en: xem để biện hộ cho cái việc đăng thông tin chưa được công bố của họ. Thế mà còn bảo là người ta thiên kiến. Mình thấy tìm sự trung lập thực sự trên wiki (cũng như ngoài đời) đúng là đốt đuốc tìm chân lý giữa ban ngày. Mình đã trả lời tại trang thảo luận của ông này. --Двина-C75MT 11:55, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

P/s Chính IP 222.252.188.77 này viết bài Bức thư của những người Cô Dắc vùng Zaporozhsi gửi vua Thổ Nhĩ Kỳ đấy Đó là tên ban đầu, sau đó chuyển hướng đến Bức thư của những Zaporozhsi gửi vua Thổ Nhĩ Kỳ . --Двина-C75MT 12:08, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cái cờ và quốc huy này chắc chắn là xạo vì cả hai nước Nga và Belorussia chưa bao giờ công bố nó. Thứ nữa, đến nay, hai nhà cầm quyền của hai nước này không thấy nhắc lại dự án đó. Họ vẫn chỉ là hai quốc gia độc lập có liên minh với nhau chứ không phải tồn tại dưới một nhà nước chung. --Двина-C75MT 13:03, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Ông này vừa "bốc hoả" vì Ti đổi tên bài của ông ta. Mình cũng chẳng chấp. Để thì giờ làm việc khác có ích hơn. --Двина-C75MT 15:16, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cách t/l của cái IP vô danh này làm mình nhớ tới 2 T/v Huy Phúc vào Đào Công Khai.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:26, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vua Thổ và Antiochos III

Được thôi. Còn sự kiện Cozak đánh Ottoman xảy ra vào TK 17, thời Mehmed IV. Ko rõ lúc đấy Ottoman đã mất chức Caesar chưa? à, còn Osman I thỉ chỉ là emir, ngang ngang với công hầu bá tử nam bên ta thôi!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:27, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vừa thấy Bác Tâm bảo để Sultan là Quốc vương, nghĩ lại: thôi, cứ ghi tất tận tật các ông ấy là vua, hoặc sultan cho chắc ăn. Gặp trường hợp Mehmed, Selim và Suleiman thì tôi thích bảo họ là hoàng đế TNK, trường hợp tắt là vua Thổ.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:51, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Ha ha ha! Xem đoạn về trận Thermopylae trong sách của Appian thấy buồn cười cho Antiochos III quá. Sẵn cũng chết cười với "chuyện đó" của Seleukos I và Antiochos I. Khov biết ko?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 11:18, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

bạn cũng có ý đúng

có vận dụng được, nhưng mà dùng chữ "phổ biến từ thế kỷ 20 đến nay" là mình bực lắm đó, làm như ai ai cũng sử dụng, bịp, vừa rồi có Philip Kotler, cha đẻ của Marketing hiện đại có đến VN, thế giới kinh doanh bây giờ khác nhiều rồi, về chiến lược kinh doanh, có nhiều trường phái mới: SWOT, BCG, mới là kinh điển,...

ở giữa còn chua thêm 1 câu sĩ quan Hoa Kỳ nào cũng cầm 1 cuốn binh pháp Tôn Tử, làm như Hoa Kỳ không có sách quân sự vậy đó, nghe thực tình muốn ói!!! Maassi (thảo luận) 13:57, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn hãy nghe câu nhận xét về người cuồng tín của Ledinhthang (do Ledinhthang anti-china nên tôi muốn anh ta tham gia):

cần gì phải nói làm gì ,những người như thế không bao h nghe ai đâu :)) ,tốt nhất là cứ cấm đăng nhập thôi--ledinhthang (thảo luận) 14:20, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:51, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chiến tranh Nga - Thổ thời Ekaterina

Từ thời Ivan Hung đế - Selim II đã có rồi, sao đến thời Ekaterina mới có lần thứ nhất với chả thứ hai là sao hả bạn?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:50, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

P/s Cuộc chiến đó xảy ra mấy chục năm sau khi "Alexandros Đại đế tái thế" đánh đuổi quân Thổ đấy.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:52, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

À, nhờ Khov xem có tài liệu VN nào gọi "nhà Ottoman" hay "triều đại Ottoman" ko? Tôi muốn bỏ hết mấy từ này trong bài Suleiman vì khái niệm này được biết chủ yếu như "đế quốc", "nhà nước" hơn là "nhà".--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 11:14, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Offline dự án WW2

Mời Sholokhov cho ý kiến tại đây nhé.--Prof MK (thảo luận) 13:54, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Osman

Khov nên lưu ý là danh từ "đế quốc Osman" chỉ "danh chính ngôn thuận" từ năm 1453, khi Mehmed II xưng Caesar, và 1 motip Thổ hoàng bắt đầu. Thời kì 1300 - 1453, họ chỉ là 1 Ottoman Beylik, rồi Ottoman Sultanate, nên ta có thể gọi công quốc Ottoman (dịch thẳng là "bey quốc" nghe rất kì) hoặc vương quốc Ottoman (dịch thẳng là "Sultan quốc" nghe tức cười) đối với các thời này. Có lẽ cũng vì thế, nên theo Thập đại tùng thư, Thiết Mộc Nhi đã phá nát vương quốc Ottoman (thời Bayezid I). Vì thế, các khái niệm "Hoàng đế Ottoman", "Thổ hoàng", "đế quốc Ottoman" đều chính đáng từ năm 1453.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:20, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

p/s Tôi cũng thấy gọi Ottoman suy yếu vào cuối TK 16 - 17 - 18 là sai. Lúc đấy, đế quốc Ottoman còn rất mạnh, bạn có thể xem lá thư của hoàng đế Mehmed IV gửi hoàng đế Leopold I sẽ thấy ghê D: Tuy thế, thời này họ nhiều lần bị đánh bại, tiêu biểu là bởi John III Sobieski, "Alexandros Đại đế tái thế", và Ekaterina II.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:29, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

(Nói nhỏ) này, bạn có biết Alexandros tái thế là ai ko?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:17, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Alexandros Đại đế thứ hai

"Alexandros Đại đế tái thế" hoàn toàn ko liên quan đến nước Nga và cái tên Alexander/Alexandre/Alexandros...: ông ta là 1 nhà quân sự thiên tài của Ba Tư, noi theo Thành Cát Tư HãnTimur. Ông được xem là Napoleon of Persia hay The Second Alexander. Ông đánh bại Ottoman, Uzbek, Mogul, Safavid, ông rất tàn bạo khi làm 1 cái "tháp sọ người". Bạn có biết ai ko?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:04, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ok! Đó là vua Nader Shah. Mình thấy tư cách ông này ko mấy là tốt. Alexandros Đại đế cũng đáng trách khi chỉ vì nghe lời xúi bậy (để nghiêng vì nhận xét này theo ý riêng, chưa chắc abn5 đã cho đó là xúi bậy) mà đốt cố đô Persepolis, làm 1 kiệt tác cổ bị hoang tàn.
p/s Tì vết lớn nhất của tôi là từng tưởng lầm Huy Phúc là Phúc Du cơ D: Chắc phải xin lỗi Huy Phúc, dám so 1 "nhà khoa học" với 1 con troll điên rồ.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:09, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nader Shah cũng tàn bạo, nhưng ông rất trọng dụng những tướng người Afghan, mà cũng ko giết tướng kiểu Alexandros, cũng chưa nghe lời xúi bậy bạ nào D:. Bạn xem bài Ahmad SHah Durrani sẽ thấy các tướng này rất trung thành với ông. Còn bạn có đồng ý gọi lời xúi phá Persepolis là bậy bạ ko? D:--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:17, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nếu ko phải là do tai nạn thì quá ư là ngubậy, tôi quy tội này cho cả kẻ xúi lẫn người làm.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:21, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tên người theo nước. Cái này họ cũng làm như tiếng Anh hay tiếng Pháp nhưng thêm một thứ gọi là "cách" để chỉ ngữ cảnh, nghĩa là vị thế của từ đó trong câu (ở vị trí trạng từ, phó từ, ở thế bị động hay chủ động), do đó cái đuôi của nó rất hay bị nhầm (ví dụ, cách 6 có đến 4 đuôi: om, em, ov, ev). Về tiếng Nga, việc sử dụng cách là rắc rối nhất nên mình cũng dốt nhất. Cái này, mình đã thừa nhận trong thảo luận với Yursky rồi. --Двина-C75MT 02:22, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Wiki Hà Nội

Đúng là có cãi nhau nhưng không phải trên wikipedia mà là ngoài đời. Mình đã nói với họ rằng: nhận đồng tiền của Nhà nước (thực chất là của dân) thì phải làm ăn cho đứng đắn, đàng hoàng chứ đừng làm cái trò bẩn ấy. Mặc dù không ai trừng phạt về tội lấy bản quyền tự do (với điều kiện phải ghi công) trên mạng wiki nhưng ít ra thì họ cũng nên đàng hoàng một chút. Nhưng như Khov thấy đấy. Cái cách làm ăn ấm ớ này của họ làm cho mình phải nói thẳng rằng: Sau khi xong kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, trang web wiki Hà Nội chắc chắn sẽ vắng như Chùa Bà Đanh. Và hàng trăm triệu đồng đầu tư cho cái trang ưeb đấy sẽ mang lại hiệu quả rất thấp. Thế là họ phán rằng mình là "đồ âm lịch", "của nả" hơ hớ ra đấy, tội gì không xài. Mình thây kệ, không thèm nói chuyện nữa. Cái thói "làm giả, ăn thật" hình như đã nhiễm vào máu của họ rồi, có mọt kiếp cũng không khá lên được. --Двина-C75MT 04:45, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mà sao khov biết là Minh Tâm cãi nhau với Wiki Hà Nội :) --minhhuy*=talk-butions 05:07, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Cái cực kỳ dở chính là ở chỗ này. Khov có nghe nói đến việc "chia bánh" khi thực hiện các dự án bao giờ chưa? Càng kéo nhiều chuyên gia giỏi vào thì thù lao càng phải cao. Phần còn lại để "chia" sẽ nhỏ đi. Hai là người tham gia càng đông thì bánh càng khó chia. Vì thế, họ mới làm theo lối "volonter" cho nhanh để kịp báo cáo thành tích và "chia bánh". Ngân sách được thanh toán. Có mấy ai nghĩ đến việc nó có sức mạnh cạnh tranh để tồn tại lâu dài đâu. Mình cũng trao đổi với Trungda về việc này. Bạn ấy cho rằng, cái "tệ nạn" này rất khó bỏ. --Двина-C75MT 05:04, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Đúng như thế. --Двина-C75MT 05:36, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Minh Huy đùa thế thôi chứ bạn ấy cũng chẳng thèm kiện vì đã thấy trước được tương lai của nó. Riêng mình thì các tội "volonter" làm cho mình bực nhất vì làm khoa học mà thiếu trung thực, có chết cũng đáng. Thế mà tác giả của nó lại vẫn cứ cười phớ lớ tại đây. Và còn được truyền hình Hà Nội lăng xê nữa chứ. --Двина-C75MT 06:25, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Đúng vậy, mình chỉ định qua nhà của tên ấy nói vài câu cho bõ ghét thôi :) --minhhuy*=talk-butions 09:01, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:Bận?

Thực sự dạo này tôi hơi vướng víu tí: đi học toàn bộ các buổi sáng, việc cơ quan và xây nhà. Nhưng chủ yếu là do phải đi thuê nhà để phá dỡ nhà cũ xây mới, thì chỗ nhà tôi thuê không sao kéo được internet. Đôi khi dùng điện thoại di động như một modem ko dây thì quá chậm, chỉ check mail được thôi chứ ko vào wiki được. Hôm nay lẽ ra tôi ở nhà chuẩn bị cho tối nay đổ bê tông sàn, nhưng có việc phải qua cơ quan nên tranh thủ tải mấy cái ảnh vừa xin được của thằng em trai. Việt Hà (thảo luận) 04:48, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Holocaust

Mình vừa dịch xong "Danh sách các Holocaust do nước Đức Quốc xã lập ra trong thời gian Hitler cầm quyền" từ bên en và đưa vào bài này. Dịch xong đọc lại thấy rùng cả mình. --Двина-C75MT 09:00, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Khổ quá, trang thảo luận của bác Tâm không cho IP như tớ thảo luận, mà tớ lại lười đăng nhập. Nhờ bạn chuyển lời nhắc của tớ tới Minh Tâm nhé. Cụ thể nó là thế này:

OK, sẽ chuyển. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:05, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mình đã xem rồi. Bạn khỏi phải chuyển. Xin cảm ơn --Двина-C75MT 10:09, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tìm ra chứ. Nhưng nguời có khả năng và sức mạnh nhất để làm quan tòa lại chính là thủ phạm. --Двина-C75MT 11:47, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Triều Tiên và Nga

Bác Lưu Ly luôn thắc mắc về mấy vụ Hán-Việt, khiến trang đổi Thế Tông Đại vương nhà Triều Tiên đã bị xoá. Thật ra tôi cũng bị "vùi đầu" vào mấy cái Jumong, Yuri, Sejong... rồi. Tôi nghĩ nên t/l thêm với bác Ly đó. Mà này, bác ấy nói English kém (nghe đâu đâu), vậy mà bạn nói kiểu đấy nghe được ko?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:21, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

p/s Trời! Ekaterina đánh bại được nhiều nước mà cuối cùng chịu thua một cha "vương" khá nhỏ. Đó là Gustav III của Thuỵ Điển. Nếu biết, sắp tới bạn đưa thông tin này vào bài nhé.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:19, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thấy trận hải chiến cuối bác Gustav III đánh cho Nga thảm thương. Mà naỳ, Ekaterina (nhưng ko chịu nhục một mình, mà chịu cùng mấy bác vua Phổ, La Mã Thần thánh, Anh, Ottoman... nữa cơ D:) cũng thất bại Chiến tranh Cách mạng Pháp nữa cơ. Sau, cả chuyện phục thù quân Pháp lẫn Thuỵ Điển đều vào thời Aleksandr I (Alexander theo tiếng Anh và Alexandre theo tiếng Pháp).

p/s Thấy bác Lưu Ly ko phải là 1 đối tượng "tầm thường", nên thận trọng suy nghĩ! Còn kém tiếng Anh thì có thể tôi nhớ lầm, hoặc... nói chung là mờ mờ ám ám. Thật ra để chữ Hán - Việt sẽ ra nhiều cái tên nghe quen và hay (Thái Tông, viện Thái học...). Nhắc đến mới nhớ, sách (TQ) của bác Trungda có nhắc đến 1 vị vua Cao Cú Ly, do từ chối giúp Vương Mãng đánh Hung Nô, nên đã bị vua Tân chặt đầu. Thông tin nghe hơi ngồ ngộ.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:28, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vì thời Vương Mãng kéo dài từ 8 - 23, lại từ chối giúp Tân đánh giặc, nên có khả năng đó là con của Cao Chu Mông. Khi tôi hỏi là bên en.wiki ko nhắc tới, bác Trungda bảo câu "thay vì đó ông đã tấn công quân Tân" hoàn toàn phủ định vụ giết vua Cao Câu Ly này. Cũng lưu ý nguồn bài Yuri bên en. là nguồn Hàn Quốc - dĩ nhiên họ ko nói về chuyện này - bảo sách Tàu "bịa" ko ko rõ.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:41, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sholokhov có thấy tôi con của Cao Chu Mông ở trên ko? Còn cái "Thấp" đó là "Hạ Cú Ly". Bạn có thể xem thêm những điều mình nói trong bài Vương Mãng.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:50, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thật kì lạ

Mình đã nói với Magicangle1996 khi bị bạn ấy mắng vốn y như bạn, thật kì lạ, không hiểu màn hình máy tính của các bạn như thế nào chứ hiển trị trên máy mình thì nó nằm ngay sau biểu trưng trông rất đẹp, bạn giải thích được không??? --minhhuy*=talk-butions 10:25, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC) Trả lời

Không biết, nhưng khá nhỏ, phải vào đâu để xem kích thước nhỉ? --minhhuy*=talk-butions 10:31, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thảo luận: Triều Tiên Nhân Tổ

Nội dung nghe đáng lo sợ, mời bạn xem.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:15, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ý tôi là ko ghi Thuần Việt. Ví dụ như ghi tên hiệu vị vua trên là người tổ của Triều Tiên hoặc ông tổ có lòng nhân của Triều tiên.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:41, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ekaterina

Velik... gì đó có phải là Đại đế ko nhỉ? Trời! Bạn muốn tôi đổi Alexandros Đại đế thành Alexandros Megas hả?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:49, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bệnh đổi đi đổi lại

Bạn xem lại lịch sử bài Suleiman đi: sẽ thấy tôi có cái bệnh "sultan qua đế lại". Lại trời mong ko phải là bạn đã bị lây bệnh từ tôi D:--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:55, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi thống nhất gọi các vua Ottoman sau 1453 (hoặc 1517) là đế (hoặc sultan), ngoài caesar, họ còn có khalip, hoàng đế của 3 thành phố,... trong thư gửi người Cozak họ còn xưng 'Hoàng đế của các hoàng đế' nữa.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:56, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

p/s Thật ra Ottoman có 3 thời kì:

  • Công quốc Ottoman (1299 - 1365)
  • Vương quốc Ottoman (1365 - 1453)
  • Đế quốc Ottoman (1453 - 1922)

Nhưng bài nên để là đế quốc Ottoman, vì đây là tên thông dụg nhất. Tuy nhiên, tôi ko phản đối việc gọi Công quốc Ottoman trong bài Osman hay Vương quốc Ottoman trong bài Murad.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:04, ngày 26 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trả lời

Tớ với bạn coi bộ giống nhau nhiều thứ lắm. Tớ thấy anh chàng Ti thúc bạn viết về chiến tranh với Gút xì táp III mà bạn vẫn chưa viết, thôi thì tớ việt hộ luôn vì sẵn có cuốn sách trong tay. 137.132.250.14 (thảo luận) 01:57, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hiệp định Paris 1973

Đúng là mình có ý dịnh quay về. Tuy nhiên, chưa phải lúc này vì còn phải lo xong gần 20 bài bên Dự án chiến tranh thế giới thứ hai. Hôm trước, mình copy cái Infobox Treaty bên en: về, nhờ Newon và Minh Huy sửa và Việt hóa giúp. Hôm nay đem sang lắp vào bài này, trông hay hẳn lên. Tiện tay, tu văn một số chỗ "người xưa" viết cộc lốc. Bài này rất yếu về nguồn, bình luận theo quan điểm cá nhân khá nhiều nhưng không có dẫn chứng hỗ trợ lập luận. Khi nào quay lại, mình sẽ có sự cải tổ. Bạn xem qua cái Infobox Treaty mà xem, lần đầu tiên, vi.wiki có cái này đấy. --Двина-C75MT 03:26, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Ottoman và Triều Tiên

Ko bôi bác: "Ottoman beylik" là công quốc Ottoman, "Ottoman sultanate" là vương quốc Ottoman và "Ottoman empire" là đế quốc Ottoman! Công quốc kết thúc khi Murad I chính thức xưng sultan.

Cái vụ vua Triều Tiên thì Lưu Ly đã nhầm: dường như bác ấy cho là dịch, hoặc bịa đặt, kiểu như Osman I là Áo Tư Mạn Thái Tổ (sáng lập Ottoman), Mehmed I là Áo Tư Mạn Thành Tổ (được xem là "người sáng lập thứ hai của đế quốc Ottoman") hoặc Mehmed II là Áo Tư Mạn Thế Tổ (xưng đế) vậy đó!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 04:59, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Persepolis

Mình thấy vụ cháy Péc-xê-pô-lít hơi mang tính truyền thuyết: lúc đấy mấy ông tướng đâu mà ko ra ý kiến, đừng nói cha nào cha nấy (Seleukos, Ptolemaios, Eumenes,...) cũng... D:--Alexandros Ti Megas (Thảo luận/bài viết) 08:21, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận Gaugamela

Bạn dịch tốt đấy, cố gắng dịch hết đi khi nào song mình sẽ biên tập lại. - Phuongcacanh (thảo luận) 11:50, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)DuyphuongTrả lời

Cố vấn kinh tế

Mình là quân nhân, không phải là doanh nhân, nhưng có con trai và con dâu đều làm kế toán truởng cho hai công ty... tầm tầm. --Двина-C75MT 14:34, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Wiki Hà Nội

Cái này ở quê mình gọi là: "treo đầu dê, bán thịt chó". --Двина-C75MT 15:31, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

À, ra là thế. Nếu bạn ấy đồng ý đổi thành "Khu vực ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa" thì có phải có lý hơn không ?! Hay là Sholokhov mở một cuộc biểu quyết về tên bài này nhỉ? --Двина-C75MT 15:34, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Được rồi, mai mình sẽ bê sang cả một đống sách. Nhưng không biết cái ông "Tây Cống" này có biết tiếng Việt và tìm được sách ấy mà kiểm chứng không cơ chứ??? --Двина-C75MT 15:54, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Hôm nay rỗi một tý, mình đã dịch xong đoạn tiếng Nga trong Kế hoạch Barbarossa. Đúng là người Nga cũng không hẳn hiểu biết sâu về chính họ và lịch sử của họ. Cả một đoạn văn dài nhưng chưa thấy có nhận xét đánh giá nào mới hoặc đặc sắc. Mình phải thếm dẫn chứng từ tướng Kurt von Tippenskirch Không biết họ có đọc các tài liệu của Kurt von Tippenskirch, của Franz Hander, hai của Zhukov và Vasilevsky không. --Двина-C75MT 16:02, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

16:06, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)

Lỗi trong Bản mẫu:Trả lời: Chưa nhập tên thành viên. Who are the scholars? What did they state? Please give us some detailed references about those who use the term "Khu vực ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa". And please also note "Wikipedia:Chú thích nguồn gốc". --서공·Tây Cống·セイコゥ ( ㄊㄛㄦㄎ ) 16:06, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mình đã trao đổi với Tây Cống rồi. Wiki đòi nguồn trong bài chứ không mấy khi dòi nguồn về tên bài. Hơn nữa, việc Việt Nam, Nhật, Triều Tiên nằm trong "vòng ảnh hưởng văn hóa Hán" (Tây Cống gọi là "mặt cầu") gần như là điều hiển nhiên trong giới khoa học xã hội Việt Nam. Mình không rõ Tây Cống còn ngại cái gì. --Двина-C75MT 16:34, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Chiến dịch Yelnya

Hoan nghênh Khov. Mình sẽ bổ sung thêm tài liệu từ các tướng lĩnh Liên Xô và cả Đức nữa. Có một tù binh Đức bị Hồng quân bắt làm tù binh và được thả sau này cũng viết hồi ký về trận này. --Двина-C75MT 17:10, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình đang tiếp tục upgreat bài Chiến dịch Yelnya. Trong bài chính Chiến dịch Barbarossa, có Chiến dịch Yelnya thì Khov đã làm nó từ "đỏ" thành "xanh" rồi. Còn lại mấy "bài đỏ" chưa khởi tạo được. Khởi tạo dễ nhưng hoàn chỉnh nó mất rất nhiều thời gia và công sức. Riêng bài Pháo đài Brest thì nên chú ý kẻo nhầm giữa bài Pháo đài Brest (di tích) và Pháo đài Brest (trận đánh). --Двина-C75MT 09:53, ngày 28 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Khov nên làm theo trình tự sau (lấy nguồn ở en hay ru tùy bạn, mình sẽ bổ sung bằng các tham khảo tại bản ru, bản de và sách của mình):

1- Dựng khung bài: thuờng gồm các mục: Inforbox, lời giới thiệu, bối cảnh chiến trường, binh lực hai bên, kế hoạch hai bên (nếu là trận nhỏ có thể ghép hai cái này), diễn biến chiết sự, kết quả- đánh giá-ảnh hưởng, tham khảo, liên kết
2- Dịch (nếu có thể), nếu vấp phải thuật ngữ quân sự, cứ để nguyên văn, mình sẽ làm nốt.
3- Cố gắng giữ nguyên văn các chú thích, tham khảo, đặc biệt là liên kết để tra cứu các bản wiki khác.
Chúc thắng lợi. --Двина-C75MT 11:15, ngày 28 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

mình đã nhận ra 1 số điều

mâu thuẫn giữa mình và các bạn bắt nguồn từ vốn sống và kinh nghiệm, mình đã học qua kinh tế thì mình quan điểm về kinh tế rất rộng: quản trị chiến lược, quản trị tài chính, marketing, quản trị nhân sự, kinh tế lượng, quản trị sản xuất, ...; tất cả đều thuộc kinh tế, còn mấy bạn phuongcacanh, trungda, ti2008, cứ tưởng kinh doanh là chỉ đơn thuần là hoạch định chiến lược, tụng 1 vài câu "tri kỷ tri bỷ" là giải quyết được, tầm nhìn hẹp quá, nếu vậy chẳng phải chỉ cần mua BPTT về là làm giàu được rồi ah, các sách mà phuongcacanh đưa ra, bàn luận trong lúc trà dư tửu hậu thì được, chứ còn vào khoa học thì bị bác liền!!! Maassi (thảo luận) 10:38, ngày 28 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đài nhân và De Ying

Thêm 2 người nữa cần phải giới thiệu với Maassi, tổng cộng là 4 người.--Alexandros Megas (Thảo luận/bài viết) 14:42, ngày 28 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re: ???

Tôi cũng báo luôn với Lưu Ly là khái niệm Đô bình Nghị sử ti, Viện Thái học, Tập hiền điện, Bính Tý Hồ loạn, Kỷ Hợi Đông chinh cũng chưa có luôn. Lưu Ly muốn thế nào ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:39, ngày 28 tháng 11 năm 2009 (UTC)

Ít nhất là tại vi.wiki chưa có bài nào dụng "cụm khái niệm" trên làm tên bài nên Lưu Ly không muốn thế nào cả. Tuy nhiên, khi nó xuất hiện, không chỉ Lưu Ly mà có thể có người khác đặt fact vào những chỗ đó thì e khó xử. Lưu Ly (thảo luận) 15:47, ngày 28 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận đấu tăng lớn nhất mọi thời đại

Trận này diễn ra ngày 12 tháng 7 năm 1943 ở cánh đồng gần thị trấn Prokhorovka, phía Nam vòng cung Kursk. Mặc dù nằm trong khuôn khổ trận Kursk (đúng ra là chiến dịch Kursk) nhưng trận này hoàn toàn nổi bật để có thể đứng riêng thành bài vì những lý do sau đây:

1- Hai bên đã tung vào trận khoảng 1.200 xe tăng và pháo tự hành chống tăng. Trong đó: Đức có 620 chiếc, Liên Xô ít hơn một chút, 580 chiếc.
2- 1.200 xe tăng này triển khai trên một cánh đồng có chính diện tấn công chỉ 4 km, chiều sâu nhiệm vụ khoảng 5 km nên tính ra, cứ 1 km vuông có 60 xe tăng và pháo tự hành của cả hai bên quần nhau. Một mật độ xe tăng và pháo tự hành lớn chưa từng có trong chiến tranh.
3- Tổn thất xe tăng và pháo tự hành lớn nhất chiến tranh thế giới thứ hai: Phía đức mất khoảng 500 chiếc, phía Liên Xô cũng mất khoảng 400 chiếc.
4- Tuy Liên Xô có số lượng ít hơn nhưng vẫn thắng vì cơ cấu vũ khí khác nhau. Đức có đến hơn 500 xe tăng kiểu mới (Tiger và Leopard) nhưng chỉ có hơn 100 pháo tự hành Ferdinand. Trong khi dó, Liên Xô chỉ có 350 xe tăng nhưng có đến trên 200 pháo tự hành chống tăng. T-34 Nga 1943 là không phải là T-34/75 ở trận Moskva 1941 mà là T-34/85, có pháo 85 mm, ngang ngửa với Tiger và Leopard. Pháo chống tăng tự hành 100 mm diệt tăng từ tầm xa có hiệu quả hơn nhiều so với đấu tăng trực tiếp tầm gần (giáp lá cà). Ngoài ra, Liên Xô vẫn còn trên 300 xe tăng T-34/85 và IS-100 dự trữ tại phương diẹn quân thảo nguyên. Còn uân Đức thì hầu như dã tưng toàn bộ dự trữ xe tăng ở khối quân phí Nam Kursk vào trận này.

Khov viết đi, mình sẽ bổ sung cho. --Двина-C75MT 03:31, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Theo Stemenko cho biết thì 1943 đã có T-34/85 nòng ngắn, bắn thẳng bằng đạn lõm, nhưng tầm bắn chỉ khoảng 200 đến 300 m (thua Tiger và Leopard về tầm bắn). Còn T-34/85 hoàn chỉnh năm 1944 dùng pháo 85 dòng dài (như đã thấy trong chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1968 trở về trước). Cũng trong trận Kursk, Đức có gần 100 T-34 chiến lợi phẩm của Liên Xô. Nếu tính toàn trận Kursk cho đến hết chiến dịch "Thống chế Rumianshev" Thì Liên Xô mất nhiều tăng hơn (do tập đoàn quân xe tăng cận vệ 5 của tướng Rotmistrov) bị cụm tác chiến Kemfer đánh thọc sườn ở Artyrka. Nhưng riêng trận Prokhoroka thì Đức mất nhiều xe tăng hơn. --Двина-C75MT 04:15, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Chiến dịch Smolensk (1943)

Đáng ra phải là Trận Smolensk (1943) chứ nhỉ --minhhuy*=talk-butions 03:45, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC) Trả lời

Vậy nên nghe theo tiếng nào đây? Nếu "chiến dịch" thì phải sửa lại toàn bộ các tiêu bản để hiển thị đúng mục --minhhuy*=talk-butions 03:59, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
À quên, bên en vừa bổ sung vào Bản mẫu:Mặt trận phía Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai) trong đó có Mãn Châu quốc, như vậy là phía rất đông có khả thi đấy :D --minhhuy*=talk-butions 04:01, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Theo mình cứ để thế rồi chuyển hướng cũng được. Ngoài ra, mình cứ tuởng là Khov làm bài trận Smolensk, 1941. Đấy mới là bài đỏ trong khuôn khổ "Chiến dịch Barbarossa". --Двина-C75MT 04:17, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Khov dịch đoạn đầu bài này từ tiếng Pháp phải không? --Двина-C75MT 08:34, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Không có gì đâu, mình đọc thấy bản Pháp viết khá hơn thôi, họ có dẫn nhiều nguồn. Còn bên en thi không có nên đoạn này bị 1 fact. Không sao, mình sẽ bổ sung. --Двина-C75MT 08:51, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Trên bài này (theo thứ tự từ dưới lên trong Chiến dịch Barbarossa) vẫn còn mấy bài nữa: Trận Brody (1941), Trận Uman, Trận Raseiniai, Trận Białystok-Minsk. Khov cứ dùng "xe tăng" đột kích khởi tạo, dựng khung xương và các khớp nối đi. Mình sẽ vác "thịt" chạy theo sau để đắp vào cho hoàn chỉnh. Bạn thừa sức làm được chứ lỵ. --Двина-C75MT 09:17, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cuộc phục kích của các KV-1

Mình thấy cái này trong tiểu thuyết "Những nguời sống và những người chết" của Konstantin Simonov nhưng không thể đưa vào vì sợ rằng đó đó là văn học. Nếu Khov có sử liệu thì cũng khó đứng thành bài vì độ nổi bật không chắc đủ. Trước mắt, nếu biết rằng nó diễn ra trong chiến dịch nào, trận nào, bạn có thể đưa vào nội dung chiến dịch đó, trận đó với đề mục: "trận phục kích xe tăng bằng xe tăng KV-1 (ở đâu đó)". --Двина-C75MT 05:52, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Trên bài này (theo thứ tự từ dưới lên trong Chiến dịch Barbarossa) vẫn còn mấy bài nữa: Trận Brody (1941), Trận Uman, Trận Raseiniai, Trận Białystok-Minsk. Khov cứ dùng "xe tăng" đột kích khởi tạo, dựng khung xương và các khớp nối đi. Mình sẽ vác "thịt" chạy theo sau để đắp vào cho hoàn chỉnh. Bạn thừa sức làm được chứ lỵ. --Двина-C75MT 09:16, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Các đơn vị SS tham gia Chiến tranh Xô-Đức

Trong Chiến tranh Xô-Đức các đơn vị sau đây của lực lượng SS đã tham gia chiến đấu:

  • Tập đoàn quân xe tăng 3 SS (từ năm 1944)
  • Tập đoàn quân xe tăng 5 SS (từ năm 1943)
  • Tập đoàn quân xe tăng 6 SS (từ năm 1944)
  • Sư đoàn cơ giới SS mang tên "Đại Đức" (từ đầu chiến tranh)
  • Sư đoàn xe tăng SS mang tên "Đế chế" (từ đầu chiến tranh)
  • Sư đoàn cơ giới SS mang tên "Thủ lĩnh" (từ đầu chiến tranh)
  • Sư doàn cơ giới SS mang tên "Đầu lâu" (từ đầu chiến tranh) ("SS Totenkopf Division")
  • Sư đoàn cơ giới SS mang tên "Bismack" (từ đầu chiến tranh)
"SS Totenkopf Division" = "Sư đoàn SS 'Đầu lâu'"
"SS-Panzer-Division 'Das Reich'" = "Sư đoàn xe tăng SS 'Đế chế'"

Ngoài ra còn có 7 trung đoàn SS độc lập trong nội địa nước Đức và 10 trung đoàn SS độc lập trên các chiến truờng. --Двина-C75MT 07:48, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Maassi

Đã có mấy BQV vào cuộc. Xin lỗi, tôi thấy anh ta cũng ko hơn thua gì Phúc Du. Tuy Phúc DU đã ra đi nhưng hắn có đóng góp 3 bài mới cho wiki, nay hãy còn đó. Chư Maassi chẳng có 1 đóng góp nào cả, về "bẩn thỉu" thì Phúc Du ghê hơn nhưng về "chọc tức" thì nên xem lại D:--Alexandros Megas (Thảo luận/bài viết) 04:59, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re: Nga hoàng

Dĩ nhiên là Tsar mang nghĩa Hoàng đế vì Tsar=Caesar. Bạn có tài liệu ko, giúp tôi chú Imperator vào bài Pyotr I đi để các t/v dễ hiểu, Nga hoàng mới nghe đã thấy "mùi" Hoàng đế rồi, lại Hoàng đế nữa sợ mấy người ko hiểu.--Alexandros Megas (Thảo luận/bài viết) 15:26, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thật ra tôi thấy để Nga hoàng ko sai và khó hiểu, nó như 1 cách "nói lái" của hoàng đế Nga, kiểu Nhật hoàng, hoàng đế Nhật Bản vậy đó. À, nhắc đến mới nhớ, đối với vua Thổ tôi đề nghị đừng "nói lái" thành Thổ hoàng vì Thổ hoàng ko thông dụng như Nhật hoàng và Nga hoàng, đổi lại vua Thổ lại thông dụng hơn vua Nhật và vua Nga rất nhiều.--Alexandros Megas (Thảo luận/bài viết) 15:33, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời
p/s điều bạn nói, tôi nghe chữ "dom" lại nhớ tới Đài nhân còn nói sai tên tiếng Anh của Republic of China thành, Peopledom of China, bác ấy cũng dịch "VN Dân quốc" thành "Peopledom of Vietnam". D:--Alexandros Megas (Thảo luận/bài viết) 15:35, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nếu xét một cách tổng thể thì Bizantium (hay Konstantinopol) cũng chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Lưỡng Hà. --Двина-C75MT 16:47, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Đúng là văn hoá Hồi giáo chịu ảnh hưởng của văn hoá La Mã vì đạo Hồi chỉ có từ thế kỷ 7 SCN. Tuy nhiên, ý mình muốn nói đeesn nền văn hoá Lưỡng Hà từ 2.000 năm TCN kia. Ví dụ: nền văn minh Babylon. --Двина-C75MT 16:57, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mâu thuẫn

Báo cáo có mâu thuẫn, bác Tâm nói Tsar nguồn từ Sharia chứ ko phải là Caesar. Vụ empire = đế quốc có từ thế kỷ 17 thì bác "Mèo Trắng Đen" đã nói rồi.--Alexandros Megas (Thảo luận/bài viết) 15:45, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nga hoàng

Sở dĩ hỏi là vì mình muốn thống nhất 2 thể loại Sa hoàng Nga và Hoàng đế Nga thành Nga hoàng. Nga đúng là hơi khó nuốt hơn Nhật: tenno = emperor = Thiên hoàng = Nhật hoàng!--Alexandros Megas (Thảo luận/bài viết) 09:51, ngày 30 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận Trân Châu cảng

Bài này sắp hết hạn đề cử chọn lọc rồi. Mọi người vào xem và góp ý nhé.--Prof MK (thảo luận) 09:51, ngày 2 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bản mẫu Manga

Mình dịch tạm bợ thế thôi, bạn xem qua rồi chỉnh lại nhé, vì nhiều từ mình cũng chẳng biết --minhhuy*=talk-butions 05:33, ngày 3 tháng 12 năm 2009 (UTC) Trả lời

Ekaterina II

Truyền thuyết về người này có điều hơi buồn cười, lúc nào bạn viết nhé! Ủa, mà sao cha Joseph II ko là tình nhân của bà ta nhỉ? Đồng minh mạnh nhất của đế quốc Nga đấy :))--Bahadur Gazi (Thảo luận) 06:45, ngày 5 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Aurangzeb

Tôi đang khởi xướng chương trình dịch bài này, về 1 nhân vật cũng rất hay trong lịch sử Ấn Độ. Muốn hỏi ý bạn rằng có nên dịch luôn cả 1 chiếu chỉ ko nguồn của ông, và 1 bức thư của Guru Gobind Singh ko? Hai thứ này đều ko nguồn, mà thấy nó cứ non-wiki thế nào ấy. Ý kiến riêng ko nên cho.

p/s Aurangzeb vĩ đại (mình rất khâm phục tài mở đất của ông) nhưng thật tội lỗi, đã giam vua cha còn đi ngược về chính sách của cụ cố nhà ông nữa D: Bộ ông ko thấy mọi người cứ hô hào ca tụng Akbar hay sao chứ? Aurangzeb hơi giống vua Minh Mạng bên ta í.--Akbar-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 13:45, ngày 5 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận pháo đài Brest

Sholokhov rất giỏi, xứng đáng là thế hệ tái sinh của "Những đứa con của thảo nguyên sông Đông". Mình sắp giải quyết xong Chiến dịch phản công Smolensk. 1941, (chỉ còn trận Dukhovshina nữa thôi) và sẽ đến Brest để viếng hưiơng hồn các chiến sĩ Xô Viết trong tuần sau. Bạn cứ yên tâm, chủ nhiệm dự án Pro MK cho biết Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai có lẽ phải đến vai ba năm mới hoàn chỉnh. Với sự đồ sộ của nó (và chỉ riêng Chiến tranh Xô-Đức thôi), mình cũng cảm nhận đúng như vậy. Ngoài ra, các thành viên khác đang cố gắng "chiến đấu" trên "Mặt trận phía Tây" và "Mặt trận Thái Bình Dương". Họ cũng gian khổ chẳng kém gì "Mặt trận Xô-Đức" mặc dù đúng là ít gặp phải những IP cuồng tín hơn. --Двина-C75MT 14:50, ngày 5 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình mới để ý trong bài Trận Smolensk (1941) hình như Khov có đoạn dịch từ bản fr.wiki> Đây là cách phiên âm Pháp - Việt: Briăngxcơ. --Двина-C75MT 15:44, ngày 5 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cái này thì mình chịu. Đây là ảnh riêng của ru.wiki thuộc loại hình không tự do, có bản quyền và được sử dụng trong một bài viết cụ thể, có thuyết minh về "lý do sử dụng hợp lý". Nếu bên ru không đưa được hình này lên Commmon với thẻ quyền tự do thì chịu, không thể xài được. Tuy vậy, bên Common có thể có những hình khác. Mình sẽ tìm. --Двина-C75MT 17:46, ngày 5 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mấy tay IP vớ vẩn bịa nguồn đấy mà, mình sẽ xoá những thứ ấy. Sau một lúc đã để tránh bị hồi sửa ba lần. --Двина-C75MT 17:53, ngày 5 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

40 tấn thép còn lại là các loại ba via, đề sê, xỉ đúc... Vì vỏ, tháp pháo, pháo xe tăng, các vành bánh xe, mắt xích xe được làm bằng phương pháp đúc nên số thép phôi phải sử dụng rất lớn, gấp đôi trọng lượng thành phẩm. Đặc biệt đối với mô hình công nghiệp đời đầu. (CMCN lần thứ nhất). --Двина-C75MT 04:36, ngày 6 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

HELLO!

Ôi bạn yêu! Lâu quá không gặp giờ thấy trang thành viên của bạn sao nhiều sao quá...Hì...:X...Dạo này khỏe không?...:DThick thi sock (thảo luận) 16:29, ngày 6 tháng 12 năm 2009 (UTC) Ừ! Nhưng lâu lâu lại lên wiki để viết bài...:DThick thi sock (thảo luận) 14:30, ngày 7 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dynasty

Bạn đang tích cực tham gia chủ đề "Second World War" mà tôi lại phá đám, xin lỗi rất nhiều.

Tôi lại điên đầu nữa đây. Wiki đã có nhiều bài dịch từ "ABC Dynasty" thành "nhà AB" (VD Nhà Achaemenes, Nhà Abbas...) hoặc để nguyên "Nhà ABC" nếu thông dụng (VD Nhà Sassanid, Nhà Safavid). Tôi ko biết nên nghĩ sao khi các sách VN thường chép "vương triều Gúp-ta", "vương triều Mô-gôn"..., lên wiki ghi "vương triều Gupta", "vương triều Mogul" (chứ ko phải "Mogon" như Thành viên: Hiệp sĩ ko đầu nói)... Thật bất thường nếu các thể loại "nhà ABc", "vương triều Abc" được xếp chung trong thể loại bự nào đó, hoặc trong 1 bài kiểu "Shah Abbas nhà Safavid gặp vua Jahangir của vương triều Mogul". Khov có thể giúp tôi được ko? Lại xin lỗi Khov 1 lần nữa.--Akbar-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 12:05, ngày 7 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Về phần mình, tôi thích để nhà Mogul và nhà Gupta, vì bác Saheed đã viết như thế, vả lại ko phải nên làm cái gì cũng i sì theo tài liệu - bạn hãy tham khảo thảo luận về Grand Vizier giữa tôi, bác Trungda, bác Tâm và bác Meotrangden, với kết quả là Đại Vizia chứ ko phải là Tể tướng theo bác Trungda hay Thái tể theo bác Minh Tâm.--Akbar-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 12:08, ngày 7 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ý mình là nên thống nhất dùng "nhà" hoặc "vương triều" đối với tất cả các bài triều đại ngoài TQ, VN và Triều Tiên hay bài dùng nhà, bài dùng vương triều theo độ thông dụng?--Akbar-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 13:36, ngày 7 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Được thôi.--Akbar-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:14, ngày 7 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhà Ottoman thì ko nói vì có hay khái niệm Đế quốc và Nhà, mình dùng Đế quốc. Nhưng bạn nghĩ sao nếu viết nhà Gupta, nhà Mogul thay vì vương triều Gupta, vương triều Mogul =) Ít thông dụng hơn.--Maharaja Ti2008 (Thảo luận/bài viết) 01:25, ngày 8 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi thấy 2 bạn đang có 1 cách nhìn khá cực đoan. Tuỳ theo độ thông dụng mà ta hãy đặt tên bài, hay viết nhà Abbas, nhà Triều Tiên, vương triều Gupta, triều đại Bourbon... Những cái tên tôi vừa kể ra nó đều thông dụng, mà ko thông dụng kiểu Hoàng đế Sejong.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 04:43, ngày 8 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Biên chế quân đội

1- Quy mô:
  • "Corps" là đơn vị có từ hai sư đoàn trở lên, được hiểu như quân đoàn. Trong ký hiệu quân sự Hoa Kỳ, nó được biểu hiện bằng XXX.
  • "Army" nguyên nghĩa là quân đội. Tuy nhiên, trong thuật ngữ quân sự nó được hiểu là "Tập đoàn quân". Trong ký hiệu quân sự Hoa Kỳ là XXXX.
  • "Front" có các nghĩa là mặt trận, chính diện, chiến tuyến. Ghép từ này với "Army" = "Army front" thì được hiểu là "Phương diện quân". Người Đức và người Anh ghép từ "Army" với từ "Group" thành "Group army" có nghĩa là "Cụm tập đoàn quân". Trong ký hiệu quân sự Hoa Kỳ, nó được biểu thị bằng XXXXX.
  • "Division" là "sư đoàn". Trong ký hiệu quân sự Hoa Kỳ là XX.
  • Từ tháng 12 năm 1941, do thiếu cán bộ chỉ huy (chết và bị bắt làm tù binh nhiều do hay xông ra tuyến đầu để kéo bộ đội tiến lên) nên quân đội Liên Xô bỏ cấp chỉ huy quân đoàn (trừ quân đoàn độc lập). Mỗi tập đoàn quân thường chỉ có từ 5 đến 8 sư đoàn. Đến tháng 12 năm 1942, cấp quân đoàn mới được khôi phục lại.
2- Số lượng biên chế:
  • Xét về hình thức tổ chức, một "phương diện quân" ngang với một "cụm tập đoàn quân" vì đó là dơn vị đuợc tổ chức bởi nhiều tập đoàn quân. Tuy nhiên, do số quân và tổ chức ở đơn vị cơ bản (trung đoàn) khác nhau nên một cụm tập đoàn quan Đức có sức mạnh bằng 2 đến 3 phương diện quân Liên Xô. Một trung đoàn bộ binh Đức thường được biên chế 4 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn 4 đại đội, mỗi đại đội có 4 đến 4 trung đội. Một trung đội bộ binh Đức có quân số 48 đến 50 người.
  • Biên chế các sư đoàn của từng nước hết sức khác nhau và tùy theo từng thời kỳ:
- Quân đội Liên Xô thời bình, mỗi sư đoàn bộ binh chỉ từ 5.000 đến 8.000, đến thời chiến mới nâng lên 10.000 quân/sư đoàn nhưng không phải lúc nào cũng đủ. Đối với bộ binh nhẹ (khinh binh) thì còn ít hơn nữa, chỉ khoảng 3.000 người. Một tiểu đội bộ binh (đơn vị nhỏ nhất) quân Liên Xô chỉ có 9 người.
- Quân đội Đức Quốc xã đã "thời chiến hoá" với biên chế đủ từ năm 1936. Mỗi sư đoàn của nó có biên chế từ 15.000 đến 20.000 quân. Một số sư đoàn có biên chế cực lớn. Ví dụ, sư đoàn bộ binh 78 thuộc tập đoàn quân 4 của tướng Kurt von Tippeskirch phòng ngự tại phía Đông Minsk năm 1944 có đến 28.000 người, nghĩa là ngang với quân số của quân đoàn bộ binh 25 thuộc tập đoàn quân 5 (Liên Xô). Một tiểu đội bộ binh Đức thuờng có 12 người. Nếu là bộ binh mô tô thì đến 18 người (thêm lái xe).
3- Binh lực xe tăng
  • Cách tính tương quan lực lượng xe tăng cũng khác nhau. Đối với quân đội Đức, một tập đoàn quân xe tăng có 2 quân đoàn xe tăng và từ 1 đến 2 quân đoàn cơ giới. Riêng tập đoàn quân xe xe tăng 2 của tướng Heinz Guderian trong trận Moskva có đến 3 quân đoàn xe tăng và 2 quân đoàn biệt kích cơ giới. Mỗi quân đoàn xe tăng thuờng có 2 sư đoàn xe tăng và 1 đến 2 sư đoàn cơ giới, ngược lại, một quân đoàn cơ giới thuờng có 1 sư đoàn xe tăng và 2 quân đoàn cơ giới. Trang bị của quân đoàn cơ giới chủ yếu là xe bọc thép và bộ binh mô tô (2/3), xe tăng ít hơn (1/3). Trang bị của quân đoàn xe tăng gồm chủ yếu là xe tăng (2/3) có 1/3 là xe bọc thép và bộ binh mô tô.
  • Riêng về số lượng xe tăng thì biên chế giữa Liên Xô và Đức khác nhau. Một trung đoàn xe tăng T-34 của Liên Xô có 48 xe, chia làm 3 tiểu đoàn một tiểu đoàn 16 xe, mỗi đại đội 5-6 xe. Quân số một đại đội xe tăng khoảng 50 người (30 lính tăng + thợ sửa chữa, lính vận tải xăng dầu, lính hậu cần .v.v...). Quân đội Đức biên chế một trung đoàn xe tăng 72 xe, chia làm 3 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn 24 xe, mỗi đại đội 8 xe. Một tập đoàn quân xe tăng Đức có từ 800 đến 1.000 xe tăng, trong khi một tập đoàn quân xe tăng Liên Xô (vào hai năm cuối chiến tranh) chỉ khoảng 350 đến 500 xe. Quân số và sức chiến đấu của một sư đoàn xe tăng Đức ngang bằng với một quân đoàn xe tăng Liên Xô.
  • Không thể tính quân số các đơn vị xe tăng chỉ theo số lượng xe tăng và ngược lại, không thể chỉ từ số lượng xe tăng tính ra quân số. Mỗi một đại đội xe tăng Liên Xô cần từ 10 đến 12 lính thợ, lái xe xăng dầu. Mỗi tiểu đoàn xe tăng có một ban chỉ huy-tham mưu-hậu cần với quân số khoảng một trung đội. Các đơn vị xe tăng không chỉ có trần trụi mỗi xe tăng không. Theo biên chế đủ, một sư đoàn xe tăng ngoài 3 trung đoàn xe tăng đều kèm theo một tiểu đoàn trinh sát cơ giới, một tiểu đoàn lựu pháo của sư đoàn hoặc một tiểu đoàn pháo chống tăng, một tiểu đoàn cao xạ, một tiểu đoàn công binh, một tiểu đoàn vận tải và xăng dầu, một tiểu đoàn quân y, một tiểu đoàn thông tin, một tiểu đoàn công binh, một tiểu đoàn bảo vệ và cơ quan chỉ huy tham mưu có quân số khoảng 2 đại đội. Do đó, một sư doàn xe tăng khoảng 150 xe có quân số đến gấp đôi số lính lái xe tăng thực thụ.

Khov có thể dùng thông tin này cho phần tính toán binh lực của Kế hoạch Barbarossa. Mình sẽ lo phần dẫn nguồn. --Двина-C75MT 10:53, ngày 8 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

--Двина-C75MT 10:51, ngày 8 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình cũng thấy thiếu cụm này trong câu hỏi của Khov hôm kia và hôm nay trả lời luôn: "Army Corps" (gọi đủ) hay "Corps" (gọi tắt) vẫn chỉ là "Quân đoàn" và "German LIVth Army Corps" là "Quân đoàn 54 (Đức)". --Двина-C75MT 13:42, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Hải quân Liên Xô trong chiến tranh thế giới II

Hải quân Liên Xô trước năm 1955 chưa có quy mô lớn như hải quân Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Đức. Tuy nhiều tàu nhưng Liên Xô không có các pháo hạm mạnh như các chiếc Tirpish, Bismark của Đức, chiếc Arizona của Hoa Kỳ hay chiếc Prince of Wals của Anh. Liên Xô cũng không có tàu sân bay trong chiến tranh thế giới thứ hai. Hải quân Liên Xô chỉ có bốn vùng tác chiến chủ yếu thì ba vùng là biển phụ cận (Biển Đen, Baltic, Baren, chỉ có ở Thái bình dương là có hạm đội đại duơng những chất lựong vẫn thua Nhật. Chiến lược phòng thủ của Liên Xô trong Chhếin tranh thé giới II là dùng hải quân chủ yếu làm nhiệm vụ yểm hộ ven bờ và bảo vệ các đoàn vận tải. Do đó, họ không có các trận đối hải lớn có đủ độ nổi bật như "Chiến tranh Thái Bình Dương". --Двина-C75MT 11:13, ngày 8 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Nhật hoàng

Noi theo bạn, tớ đề nghị phiên âm tên Hán-Việt cho mấy bác này (Thiên hoàng Ứng Thần, Thiên hoàng Nhân Đức, Thiên hoàng Minh Trị...) như ghi tên ghi họ bằng romaja (Mutsuhito, Hirohito, Akihito). Đối với các vị HirohitoAkihito thì - như đã nói - cứ để nguyên như thế, ko đổi thành Thiên hoàng Chiêu HoàThiên hoàng Bình Thành. Bạn đồng ý chứ? Mình bắt đầu có hứng thú với chủ đề sử Nhật đấy.--Maharaja Ti2008 (Thảo luận/bài viết) 13:39, ngày 8 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

ngờ

Hình như là người ẩn náu trong một con bò Tây Tạng (In a yak - INAYAK). Tui đồ đoán thía.--Cây ali (thảo luận) 18:01, ngày 8 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Kiếp lày "làng" nấy tên lào thì gọi thieo tên đió kẻo "làng" phật í. Nhưng tui đoán thiế thiôi--Cây ali (thảo luận) 18:07, ngày 8 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Uman, Brodi và Smolensk 1943

Thôi chết tôi rồi, anh bạn Sholokhov đột kích quá nhanh, bỏ qua cả Blau, Voronezh, Stalingrad Kharkov, Kursk, Orion (Kutuzov), Thống chế Rumiantsev để xông đến đánh ngay Smolensk nên bị quân Đức bao vây rồi chứ gì? Xe tăng tấn công nhanh mà không chờ bộ binh vác thịt theo sau yểm hộ thì dễ thành "quan tài sắt" lắm đấy:D. Nếu không mở đường tiếp tế và rút quân ra thì dễ rơi vào tình cảnh của quân đoàn xe tăng 8 ở Brodi và các tập đoàn quân 6 và 12 của Liên Xô ở Uman lắm đấy. Không khéo lại bị NKVD báo cáo với Stalin rồi đưa ra tòa án binh thì đau lòng cho Dvina này quá !!!. Từ giờ đến trung tuần tháng 1/2010, mình đang bận với hai dự án lịch sử ở ngoài đời nên chắc bị chiết mất một nửa thời gian. Sẽ cố gắng nhưng tiến độ chắc sẽ giảm. Vả lại, Minh huy vừa thẻnh cầu bài Sevastopol, mình đang tìm tài liệu vì trận này cái nhiều cái hay trong nội bộ chỉ huy phía Liên Xô, sẽ "sờ đến" Brodi và Uman trong tuần tới. À mà Khov thấy Trận pháo đài Brest thế nào. Mình vừa mổ sung mấy liên kết ngoài bằng phim tài liệu khá hay. --Двина-C75MT 08:27, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Re:Bản mẫu sơ khai

Mình đã chuyển sang dạng ambox chuẩn và hiệu đính vài lỗi nhỏ, thân --minhhuy*=talk-butions 09:35, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC) Trả lời

Mình đã tải Tập tin:Дейнека оборона Севастополя.jpg,Khov đưa nó vào bài nhé --minhhuy*=talk-butions 10:21, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Sholokhov. Bạn có tin nhắn mới tại trang thảo luận của Ti2008.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Tôi hỏi sử liệu nào đã ghi Bình Thành và Chiêu Hoà?--Maharaja Ti2008 (Thảo luận/bài viết) 10:38, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ừm! so ra thì thấy Hirohito vẫn được nói nhiều hơn Chiêu Hoà. ngoài ra, tôi còn chưa chắc là người VN đã gọi Thiên hoàng Akihito là Bình Thành Thiên hoàng sau khi ông ta chết D:--Maharaja Ti2008 (Thảo luận/bài viết) 10:56, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Chịu thôi Khov ơi, cả wiki Nhật cũng bí năm sinh của bà này, mà sao ko một nguồn nào có thông tin về năm sinh của bà hết vậy trời, cả animenetwork, comicrandom và newsenatashahi đều chỉ nói 25/5 :( --minhhuy*=talk-butions 11:52, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chiến dịch Barbarossa

Không rõ ai đã thêm liên kết ngoài này vào Chiến dịch Barbarossa nhưng đúng là một đóng góp nhỏ có ý nghĩa cực lớn. Mình không có thì giờ lục lại lịch sử (vì bận viết) nhưng nếu đúng là Khov đã tìm ra web đó thì phải được phong Anh hùng Liên Xô mới xứng. --Двина-C75MT 13:07, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình chưa xem hết phim nhưng chắc chắn sẽ phải xem hết. Mình cũng sẽ tìn bên ru, thế nào cũng có những bài hát về Chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Như Katyusha chẳng hạn. --Двина-C75MT 13:29, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình vừa chuyển nó trở lại như cũ, vì lỡ tạo sai ko gian khiến bản mẫu Krym bị hư cả một khúc, nhưng theo bản mẫu thì chiến dịch Krym có bài riêng cơ mà --minhhuy*=talk-butions 14:11, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi cũng nghĩ như bạn, nhưng khoanh tay chịu bị sửa vì GV cho 1 đá với cái Ma Rốc đó rồi mà.--Maharaja Ti2008 (Thảo luận/bài viết) 15:02, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cái này (nếu có) thì do Bộ ngoại giao phối hợp với Vụ đối ngoại Bộ Quốc phòng công bố và phân phát cho các đoàn ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam. Nhưng theo mình biết thì hình như chưa có. --Двина-C75MT 15:10, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Tốt

Cá chắc là bài hiệp định ngoại giao gì đó sẽ thất cử, chú thích ít, ko có kết cấu chú thích kiểu Thế Lữ, Suleiman I, Quang Trung hay Gia Long. 1 bài khá tốt bên mảng ta là Mehmed II mà đem ra đó thế nào cũng ăn đá tơi tả: 1 đống chữ a, b, c, d trước ct Thập đại tùng thư mà ko có số trang. Về mảng tôi yêu thích, tôi đang có ý định đề cử bài Minh Mạng như từ từ đã. Nhắc lại là bạn nên nhớ bài tốt và bài chọn lọc khác nhau, bên wiki Anh họ phân biệt rõ khi các bài tốt sẽ được họ tặng 1 dấu cộng.--Maharaja Ti2008 (Thảo luận/bài viết) 15:51, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bài Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1972 không ổn về chú thích đâu. Hồi ấy, thfnh viên Roche gì đó bày cho mình cách làm abc, thế là hỏng cả phần chú thích. Bây giờ nếu tìm lại ngiồn để sửa chú thích thì qua nhiều và cũng ngại. Mình cho qua chuyện này lâu rồi. Vả lại, cũng như Trungda, mình chỉ muốn viết bài tốt , không được chọn cũng chẳng sao cả. --Двина-C75MT 16:01, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

"Roche gì đó"... nghe khá quen, hình như mình từng ăn đạn của người này, về vụ tên bài.--Maharaja Ti2008 (Thảo luận/bài viết) 16:10, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:Tên bài

Nên dùng tên thông dụng nhất cho nhân vật trong tiếng Việt. Tốt nhất là dùng tên do chính nhân vật này sử dụng. NHD (thảo luận) 18:45, ngày 9 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ôi chao, sao mà rối rắm thế nhỉ, nói chung diễn biến hành động của mình là thế này: Cuộc bao vây Sevastopol (1941–1942) ⇒ Chiến dịch Krym ⇒ chép nội dung từ Krym trở lại Sevastopol rồi đặt biển xoá tại trang Krym ⇒ tiếp tục làm vậy với trang thảo luận. Chắc Ctmc hiểu lầm nên mới ra như vậy --minhhuy*=talk-butions 05:11, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Khov muốn dùng hình nàyhình này cho Xevattopol như bên ru không? --minhhuy*=talk-butions 05:53, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Krym

Như có lần mình đã có lần trao đổi với Minh Huy và cả Sholokhov nữa, các bài về Mặt trận Xô-Đức từ nguồn en: rất thiếu thông tin do họ không có (hoặc thiếu) tài liệu lịch sử trực tiếp. Hơn nữa, mình cảm thấy người viết cũng không am hiểu về chiến lược, chiến dịch và chiến thuật quân sự (nói chung là kiến thức quân sự) nên có nhiều đoạn nghe "buồn cười", thậm chí, "bàn tán" nhiều hơn "mô tả"; nếu có mô tả thì sự cảm tính chắc chắn là giống như các bài viết tuyên truyền của Liên Xô (tất nhiên theo chiều ngược lại) và nguồn dẫn thì thiếu. Chính vì vậy mà giá trị bách khoa của bài khá hạn chế. Mình đã cố gắng không tham gia vào mặt trận Thái Bình Dương và mặt trận phía Tây (do người Nga không trực tiếp đánh nhau ở đó, trừ chiến dịch Mãn Châu). Tuy nhiên, các "West's warriors" vẫn xông hay sang phía Đông mặc dù chắc chắn là họ không bao giờ đánh nhau cho nước Nga. Khov nghĩ sao về việc này ??? Mình cũng gửi cả thảo luận này cho Minh Huy và Pro MK). --Двина-C75MT 08:50, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình đang tham khảo nguồn của ru: bên đó họ dẫn nguồn tương đối đủ. Qua bài Trận Smolensk (1941) và bài Trận pháo đài Brest, mình thấy họ làm việc này khá nghiêm túc.// Minh Huy muốn cải tạo ngay bài Chiến tranh thế giới thứ hai, theo mình hơi vội. "Quân Nga" đang trầy trật giải quyết chưa xong năm 1941 và 1942, "Quân đồng minh" cũng hành động rất chậm chạp. Trận Trân Châu cảng vẫn chưa ngã ngũ, các cuộc chiến tại Bắc Phi và Nam Ý vẫn chưa có tiến triển. Nếu chưa xong bài chi tiết mà cải tạo ngay bài chính chắc chắn sẽ xảy ra một cuộc "đấu bò tót" còn dữ hơn Chiến dịch Barbarossa nhiều. Và thế là Khối đồng minh chiến tranh thế giới thứ hai lục đục, điều này chỉ có lợi cho Phe Trục. Khov thấy sao. Hitler đã chẳng từng đem con ngoáo ộp Bolshevich ra hù dọa các nước Châu Âu trước Chiến tranh thế giới thứ hai đấy thôi. --Двина-C75MT 09:23, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Khov nên xem t/l tại trang của mình, quan trọng đấy (hàng cuối cùng) --minhhuy*=talk-butions 09:48, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Theo mình, Khov nên chuyển thông tin sang bài mới: Chiến dịch Krym 1941-1942, nó phù hợp với bản mẫu Krym và Caucasus. Bài Cuộc vây hãm Sevastopol do tầm nhìn hẹp của nó, sẽ là bài con của Chiến dịch Krym 1941-1942. Thậm chí đưa luôn cả vào bài chính cũng đuợc. --Двина-C75MT 09:53, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình đoán là inayak. --Двина-C75MT 09:57, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình đã hủy toàn bộ sửa đổi và quay về bản của Paris. Đây chính là inayak, ba chữ đầu "Key" cho thấy rõ. --Двина-C75MT 10:23, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

The fighting continued. Need to actively attack to lock the door open immediately. --Двина-C75MT 10:45, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thôi chết, mình lùi thẳng một nhát, thế là xong luôn. Mà hình như đạn này đưa vào Kế hoạch Barbarossa vẫn được mà. bên đó, đoạn này đang trống. Nó được coi như một giả thiết chưa dược xác minh. Nếu có thì cũng là môht lý do dẫn tới Chiến dịch Barbarrossa triẻn khai sớm, còn nếu không, nó vẫn là một giả thiết. --Двина-C75MT 10:48, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Theo mình thì nên chờ đến hết tuần, khi bài này trên trang chính đuợc thay bằng bài Suleiman I. Làm vội quá, dễ bị antiFA. Khov cứ chuẩn bị bản thảo đoạn này ở Thảo luận Thành viên: Sholokhov/chỗ thử. Mình sẽ qua đó bổ sung. Xong xuôi, alê hấp, nhập trang. :D --Двина-C75MT 10:59, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Đúng là eo đất Perekov, bên cạnh nó là vịh Shivat nên mình nhầm. Còn nguồn thì dễ thôi, trước đây đã có nhưng tay này xóa bỏ. Mình sẽ dẫn lại. Khov nên nhận ra chiến thuật phá hoại của tay này. Hắn căm tức anh em mình suốt từ khi bạn phát hiện ra Askan 2 và 3 đến giờ. Mình nhận ra điều này qua sự lặp đi lặp lại của các hành vi đặc trưng. --Двина-C75MT 11:11, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thì mình cũng nói với bác Tâm như vậy, thôi để tối nay tải thẳng nó lên đây cho yên chuyện, giờ mình đi nghỉ đây, trực cả buổi chiều mệt quá --minhhuy*=talk-butions 11:20, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Crưm

Hình như từ vụ cãi nhau với Thành viên Lưu Ly, bạn đã bị mấy cái phiên âm đầu độc rồi. Nếu thế thì hoan nghênh bạn sẽ đổi bài Alexandros thành Alêchxăng cho trót. Tại sao chúng ta lại cứ phiên âm trong khi:

Tên này đáng bị ăn đòn vì có đầu óc đen tối D: Còn tôi nhớ khi 1 IP đòi đổi tên bài Ôttôman, Avia đã nói là Wiki ko cho phiên âm.--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận/bài viết) 15:35, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

p/s Bạn thảo luận với bác Tâm nên cẩn thận nhỡ bị lầm là đang nói đến vua Arsaces I và Arsaces II của Parthia. Hic!--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận/bài viết) 15:38, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi còn hơi "sốc" vì quả đấm Ma Rốc của GV, dù Ma Rốc là trang đổi hướng đến Maroc. vậy, chớ ghi Crưm trong các bài chọn lọc.--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận/bài viết) 15:44, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ledinhthang - Kayani

Bạn xem cái này có được ko?

Nguyễn Ánh sợ Trung Quốc, đó là truyền thống của nhà nguyễn ,khỏi phải nói làm gì, ông Kayani kia muốn đề cao trung quốc đây, trung quốc to đùng vẫn thua việt nam thôi,mà trung quốc dạy lịch sử là dân trung quốc không bao h đi xâm lược ,bó tay, --ledinhthang (thảo luận) 10:53, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Đây chắc cũng là một tên phản động , nếu là Kayani, thì chẳng khác gì bôi bác luôn dân Trung Quốc( cũng là cộng sản- biến chất) ,CHủ nghĩa cộng sản không sai nhưng chỉ có những người thực hiện sai lý tưởng. Liên Xô không sai chỉ có những người lãnh đạo sai lầm thôi,không có liên xô đừng mơ có hòa bình,Chỉ có Lenin mới là người lãnh đạo vĩ đại nhất.đối với người như Kayani,sao bạn không đưa những biến cố của dân TQ ra mà chọc tức lão ta. --ledinhthang (thảo luận) 11:00, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn thấy sao?--Ti2008 (Thảo luận/bài viết) 16:00, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Các bạn hăng say bàn luận nhưng các bạn chủ quan thật, đã bao giờ các bạn nghĩ đó không phải thầy mà lại là 1 cô giáo không?!--222.252.95.81 (thảo luận) 16:20, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Không nhận là thầy giáo tức là cô giáo rùi.--222.252.95.81 (thảo luận) 16:44, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cảm quan của riêng tôi:
1. Quan điểm: "CNCS không sai, chỉ có những người thực hiện sai". Điều này hoàn toàn đúng.
2. Cái chuyện "anh này sợ anh kia" rồi đề cao ai đó, hạ thấp ai đó thì Hitler đã làm từ năm 1938 và đến nay, vẫn có vo khối người mắc lừa. Xin nhớ cho rằng Heghen (nhà triết học duy tâm biện chứng người Đức đã kết luận rằng: Cao hơn không phải là cái gì thấp hơn và ngược lại". Còn người Trung Hoa cũng có một câu: "Cao nhân tất hữu cao nhân trị". Vìd vậy, mọi sự đánh giá cao thấp đều có tính tương đối. Cũng theo Heghen (và cả Maxk lẫn Enghel) không có chân lý tuyệt đối trong đời thường (đương nhiên, về lý thuyết thì có).
3. Từ "phản động", theo tiêu chí của wiki thì no POV. Nhưng vấn đề là ở chỗ các nước phương Tây hiểu cụm reactionary không giống như phương Đông và cụ thể là Trung Quốc và Việt Nam. Họ có quyền lập luận rằng "phản động" còn có thể là conservative, faction, fascist, liberalism, thậm chí là right white. Đây là hàng rào ngôn ngữ rất khó xoá. Vì thế, sự trung lập trên wiki cũng đựợc hiểu theo những nghĩa khác nhau của các dân tộc khác nhau. Tóm lại, tính trung lập khi dùng từ "phản động" và một loạt các từ khác cũng được hiểu theo nghĩa khác nhau đối với từng ngôn ngữ. Do đó, nó cũng có tính tương đối.
Vì vậy, hỡi các thành viên wiki. Tính trung lập (nói gọn là trung tính) cũng được hiểu khác nhau đối với các ngôn ngữ khác nhau. Và do đó, nó cũng chỉ là tính tương đối. Tuy nhiên, nếu khéo vận dụng tính tương đối này vẫn có thể đem lại lợi thế nhất định cho bên A và bên B, tuỳ theo sự vận dụng có tính nghệ thuật của mỗi thành viên wiki đối với cái gọi là "trung lập" này sẽ dẫn đến kết quả không thể gọi là hoàn toàn trung lập. Vì vậy, Albert Einstein có lý. --Двина-C75MT 17:27, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cơ đốc giáo

  • Kitô giáo (cách gọi của Công giáo) và Cơ Đốc giáo (cách gọi của Tin Lành) là một. Đây chỉ chung cho nhóm người hay tổ chức tôn giáo có niềm tin vào Chúa Giêsu. Cơ đốc là kiểu phiên âm khác của Kitô mà thôi. Bạn có thể xem bên bài Kitô giáo
  • Công giáo Rôma (cách gọi của chức sắc và giáo dân theo đạo này) hay Công giáo La Mã (cách gọi bên ngoài) cũng là một, và là "Catholic". Đây là một nhánh chính của Kitô giáo.
  • "Công giáo" là gồm hai thành tố: "công": phổ quát + "giáo" tôn giáo. Bạn có thể xem bài Công giáo.-- Trình Thế Vânthảo luận 17:01, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nên giải nghĩa gốc của từ "Cơ Đốc". --Двина-C75MT 17:32, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cộng sản 123

Ti trêu Khov đấy, mình sẽ dịch và hiệu đính hết. Đừng nản nhé,. Thân --Двина-C75MT 17:37, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Khov giỏi lắm, tiến bộ lên từng ngày, chỉ đáng tiếc là không biết tiếng Nga. Trọng trận Kerch, mình sẽ dẫn nguồn để cho thấy nhiều sai lầm của các chỉ huy Liên Xô, trong đó có một người mình rất ghét là Mekhlich đã dẫn đến thất bại của Liên Xô tại mũi Kerch như thế nào. --Двина-C75MT 18:01, ngày 10 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Vặn nguồn

Mời bạn xem qua, thành viên Minh tâm tự ý sửa đổi số liệu mà không thay nguồn trích dẫn. Anh ta đổi số liệu thiệt hại 20.500 xe tăng và pháo tự hành kèm 17.900 máy bay lấy từ nguồn David M. Glantz Jonathan M. House, When Titans Clashed HOW THE RED ARMY STOPPED HITLER thành ra 5.050 xe tăng và pháo tự hành cùng 4.790 máy bay mà vẫn không đổi trích dẫn. Như vậy người ta sẽ nghĩ số 5.050 xe tăng và pháo tự hành cùng 4.790 máy bay lấy từ nguồn David M. Glantz (oan cho ông này quá).

Đây là 1 hành động lừa đảo tinh vi cần phải bị ngăn chặn và trừng phạt. Bạn nghĩ sao nếu 1 ngày nào đó mọi người trên wiki đều tự ý sửa đổi theo kiểu này. Tôi thấy wiki chúng ta làm việc còn lỏng lẻo, hạn chế quá. Keysindex (thảo luận) 09:49, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_Barbarossa&action=historysubmit&diff=2453918&oldid=2449055

http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_Barbarossa&action=historysubmit&diff=2450205&oldid=2448764

Huy chương

Tôi xin trân trọng thay mặt các thành viên dự án CTTG2 tặng Sholokhov Huy chương này cho những đóng góp tích cực và tạo các bài mới trong các bài viết về Chiến tranh thế giới thứ hai cũng như các bài viết liên quan về Chiến tranh Xô-Đức. Chúc bạn vui vẻ và đừng nghĩ gì nhiều đến gáo nước lạnh vừa qua :) --minhhuy*=trò chuyện-đóng góp 14:35, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lại làm phiền

Tớ lại làm phiền bạn. Khổ cái là hình như sách VN có xu hướng để các triều đại ngoài TQ - VN - Triều Tiên là 'vương triều...' (vương triều Gúp-ta, vương triều Mô-gôn...) hoặc 'triều đại...' (triều đại Buốc-bông) hơn là 'nhà...'. Bạn thấy sách bạn có gọi triều đại nước ngoài nào là 'nhà...' ko? Nếu ko tốt nhất ta nên sửa các bài 'nhà...' về các nước ngoài TQ - VN thành 'triều đại...' hoặc 'vương triều...' đấy.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:01, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hoặc thế này:
  • Nếu triều đại đó có sách ghi 'nhà...' thì cứ để.
  • Nếu ko sách ghi 'nhà...' thì để '...triều...'.

Nhìn chung, tôi đã thấy sách VN có xu hướng để các triều đại Ấn Độ là 'vương triều' thay vì 'triều đại', 'nhà' đấy (vương triều Mô-gôn, vương triều Gúp-ta, vương triều Hác-sa...).16:04, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)

Vậy bạn đồng ý "vương triều Mogul" chứ? Thấy có trang ghi triều đại Ottoman, tôi muốn đổi bài nhà Ottoman thành triều đại Ottoman. Còn bạn nghĩ nên ghi "bộ tứ" Achaemenes, Sassanid, Abbas và Safavid là 'nhà' hay 'triều'?--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:26, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vương triều

Vậy bạn xem thảo luận nhà Nguyễn đi thì bạn sẽ biết. Ko lẽ lại ghi "hoàng triều Mogul"???--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:32, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

ok! để nhà vừa đỡ tốn công đổi tên vừa tránh 1 trường hợp sejong đại đế nữa. riêng ottoman và mogul do bài riêng là đế quốc nên nghị gọi là vua của đế quốc Mogul.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:40, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re:

Hồi đó tôi sống trong ký túc xá, nên nước ngoài (chỉ tính cùng tầng và dùng chung bếp thôi nhé) đủ loại luôn: Úc, Uzbek, Nga, Hungary, Tàu đại lục, Tàu hải đảo, Nhật, Hàn, ... --Khốttabít (thảo luận) 16:51, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tiềm thức của "người Ngô" luôn là như vậy.--Trungda (thảo luận) 16:54, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cũng có ra sức cãi.--Khốttabít (thảo luận) 16:57, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vương triều

Tôi không rành chữ Hán, nhưng hiểu rằng chữ vương triều mang nghĩa "triều vua", chỉ các triều đại nói chung. Tại không đọc sách chữ Hán bao giờ nên không rõ các sách ngôn ngữ này (kể cả hiện đại) có tần suất xuất hiện chữ đó nhiều ko.--Trungda (thảo luận) 17:21, ngày 11 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vua của đế quốc Mogul

Vì đang có khái niệm "vua của đế quốc Ottoman" nên mình muốn noi ngương thôi. Nhưng hình như các vua nhà Mogul bao giờ cũng đượng en.wiki viết "tắt" hơn so với các vua nhà Ottoman.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 00:32, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mình cũng thích gọi "vua của đế quốc Mogul". Ko lủng củng đâu, bạn thử đọc câu này xem:
Các vị vua của đế quốc Mogul đã cai trị từ năm 1526 đến 1857.

Hoàn toàn ko lủng củng.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 00:48, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nếu ghi họ là "Hoàng đế" thì sẽ có thể loại, mở đầu infibox là "Hoàng đế nhà Mogul". Nhưng vì lý do trung hoà nên mình thích "vua của đế quốc Mogul" hơn.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 00:49, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Nói chung, mình chỉ thích ghi "vua nhà Mogul" trong sườn bài và Infobox Royalty, nếu ở trên có tước "vua Ấn Độ" (kiểu như "Vua TQ" - "vua nhà Minh"). Trong các bản mẫu hay danh sách riêng cứ ghi vua của đế quốc Mogul.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 00:58, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Медаль

Tôi, Semyon Mikhailovich Dvina xin thay mặt cho các thành viên tham gia Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai trân trọng trao tặng đồng chí Mikhail Alexanddrrovich Sholokhov "Huy chương lục quân" vì những đóng góp quý giá và liên tục của đòng chí trên Wikipedia tiếng Việt cho giai đoạn Chiến tranh Xô - Đức trong Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai. Chúc đồng chí khỏe mạnh và tiếp tục có những đóng góp lớn vào "Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại". Chào thân ái và quyết thắng. --Двина-C75MT 05:25, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình đã cải thiện phần nhỏ bài (tiếng Nhật còn ít hơn tiếng Anh nữa)

@Bác Tâm: bác nhớ đóng thẻ <div> bằng </div>, lúc này cháu gõ vào thấy nó day ra cả cây số :D --minhhuy*=talk-butions 05:47, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC) Trả lời

P/S: À cho hỏi, thế kết cục thì ai có bị ăn trái tim ko :) --minhhuy*=talk-butions 05:56, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
エネルギー医学 --minhhuy*=talk-butions 06:28, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
nếu vậy thì nó là romanji??? Mình ko thể chuyễn tất sang Hán Việt được (trình độ có hạn mà) --minhhuy*=talk-butions 06:35, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ừ, tôi cũng đang bận bịu bên mặt trận thái bình dương, còn cả đống bài đống nhân vật chắc phải đợi ai có đủ năng lực Llevanloc (thảo luận) 13:05, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re

Thế thì tốt quá. Vài năm (hay tháng?) nữa tôi mới nhờ Đôrêmon lai cỗ máy sang Nga. Giờ ko hiểu Cổ mẫy thời gian của Mèo ú hoạt động thế nào mà mình chẳng biết đang ở đâu, ở Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư Afghanistan hay Ấn Độ nữa. 1 phần nữa mình ko rỗi lắm, nên chỉ chọn 1 trong 2. Lúc đó tôi chọn Kanishka vì tôi ngưỡng mộ ông hơn. Tôi còn có 1 tài liệu khác cũng ở Thư Viện Hoa Sen, nay mai sẽ lấy ra.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:26, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

p/s Mình viết bài Kanishka theo phương châm của bác Trungda, ngắn nhưng có tài liệu. Dù sao cũng tiếc vì giá như có bác Baodo ở đây thì quá tốt.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:31, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ko thấy bác ấy viết từ lâu rồi. Sau đó, mình có viết 2 bài Bụt giáo là Menandros IKanishka. Thú thật mình cũng là 1 fan của 2 vị này, mà xem trang t/v của tôi chắc bạn cũng biết.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:35, ngày 12 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Một KV chọi 1 sư đoàn

Mình thấy đã thấy ngờ ngợ ngay từ khi Khov báo tin đầu tiên về trận này, quả nhiên không sai. Khi mình tra lại sách "Nhũng người Xô Xiết chúng tôi" của nhà văn, nhà báo Boris Polevoi xuất bản từ năm 1956 thì có chuyện này thật, các bản in tái bản sau đó, người ta đã cắt bỏ (mà cũng có thể chính Polevoi cắt) vì vô lý quá. Khov đừng đưa sự kiện này vào Trận Reisainyai nhé, kẻo xí hổ lắm. --Двина-C75MT 05:16, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Kể từ khi Pyotr đại đế qua đời, triều đình Nga rơi vào khủng hoảng lãnh đạo. Mặc dù các đại quý tộc Nga có tinh thần dân tộc rất cao nhưng các nước phong kiến phương Tây vẫn thao túng được triều đình Nga. Có tài liệu lịch sử cho rằng Pevel 1 đã bỏ mặc bà Ekaterina II bị ốm đến chết, Sau đó chính ông ta cũng bị ám sát. Tóm lại, các cuộc ""đảo chính trong cung" rốt cuộc đã làm suy yếu nước Nga. Kể cả Alexandr I cũng bị hoàng đế Áo Hapsburg và hoàng đế Phổ Fridrich đệ nhị chi phối, còn một loạt các tướng tá Phổ và Áo bất tài trong bộ tham mưu của Barklay do Toly nữa. Đầu năm 1913, sau khi được tặng huân chưong chữ thập Georghi và bị cách chức vì phản đối việc đưa quân đội Nga vượt biên giới, có dư luận cho rằng Kutuzov bị ám sát nhưng đến nay, chưa có bằng chứng xác thực kết luận việc này. Người ta vẫn cho rằng ông chết vì già. Còn đám tướng tá Áo Phổ thì vui mừng trong bụng vì đã loại được một đối thủ nặng ký. Tuy nhiên, có lẽ vì nghĩ lại lời khuyên của Kutuzov mà năm 1815, Alexandr I đã không đưa quân Nga tham gia trận Waterlo. --Двина-C75MT 07:07, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mikhail Kutuzov

Kutuzov là thần tượng của Sholokhov à. Vậy Sho kiểm tra lại bài Kutuzov của mình viết nhé, bài đó mình dịch từ wiki tiếng Anh nên chắc có thể không tốt cho lắm.--Prof MK (thảo luận) 07:18, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khi mình vào phần "trang tôi theo dõi", thấy t/l ở bài Kutuzov của bạn (mình ko viết bài đó nhưng mình tạo trang t/l nên cũng phải theo dõi). Lạ thay, t/l mà thấy có dấu trừ đỏ thay vì dấu cộng xanh. Thế tôi mới lật lại lịch sử và... bắt quả tang.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:52, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
p/s đề nghị bạn ghi Petograd là thủ đô thay vì kinh đô, tránh trường hợp kinh đô Paris!--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 10:54, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khov thấy bức điện của I. V. Sta lin gửi cho Mekhlich thế nào?. :D --Двина-C75MT 12:31, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Theo như Khov và Pro MK viết thì vị trí Borodono rất thuận lợi cho phòng thủ của quân đội Nga. Nhưng Lev Tolstoi là không cho là như vậy. Ông cho rằng quân Nga đã không chọn trước địa điểm này để mở trận và viẹc chọn Borodoni cũng "hú họa như cắm một chiếch đinh ghim trên bản đồ đến quốc Nga rộng lớn". Các phân tích của Lev Tolstoi về trận Borodino, các bạn có thể xem trong "Chiến tranh và Hòa bình" tập 3.(bản cũ) và tập 2 (bản mới). Đặc biệt, bản cũ (1961) có cả bản đồ do chính tay Lev Tolstoi vẽ. Sách này bán rất sẵn. Mình có cả hai bản (bản 1961 và bản 2005). --Двина-C75MT 12:39, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Pavel I

Ủa mà sao xóa trắng trợn phần mình viết vậy. Đoạn tuổi trẻ mình viết là dịch từ đoạn early life bên tiếng anh đó chứ không phải đoạn childhood. Để nghị kiểm tra lại đi.Trongphu (thảo luận) 12:42, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ừ không có gì. Chuyện nhỏ như còn thỏ ấy mà ^-^.Trongphu (thảo luận) 13:15, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Được thôi! Có điều đề tài Aurangzeb cực gây tốn bút, vì ông liên quan đến rất nhiều người. Bạn sửa thế cẩn thận mỏi tay nhé.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:40, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sách trắng quốc phòng

450.000 là quân thường trực, một triệu là tính cả quân dự bị động viên hạng 1, nếu tính cả quân dự bị hàng 2 thì còn có thể nhiều hơn, trong số đó có cả Khov và Pro MK đấy. Còn về Mekhlich thì nghe đâu ông này là một trong những nguời đã ủng hộ I. V. Stalin lên cầm quyền năm 1925 nên được Stalin tha. --Двина-C75MT 13:03, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thủ đô

Ý tôi thế này: Ko thấy ai ghi Paris, Luân Đôn thời phong kiến là kinh đô cả, toàn ghi là thủ đô. Đừng "phân biệt" Saink Peterburg, Luân Đôn và Paris, cứ ghi chúng là "thủ đô" hết.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:23, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tuỳ bạn, tôi vẫn thích ghi thủ đô cho La Mã, Paris, Luân Đôn, Constantinopolis...--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:50, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
p/s Bạn thấy ko, có nơi ghi Ô-răng-zép có nơi ghi Ao-reng-dép. Bữa tôi xem 1 chương trình TV, nghe họ nói: "Au-răng-dép, keo kiệt và bủn xỉn" (hic hic hic) đấy. Bạn xem phiên âm kiểu nào thông dụng hơn để cứ áp đặt phiên âm vào các bài?--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:51, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Từ điển BKTT VN cũng ghi là Ôrăngzép. Ý tôi nói là tôi ko có ý định để Ô-răng-zép hay Ao-reng-dép cho bất kì bài Aurangzeb hay 1 bài nào khác, mà để thẳng là Aurangzeb.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:12, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi cũng đồng ý ghi kinh đô Paris, Constantinopolis, Luân Đôn... Vấn đề là... các nước quân chủ đó phải sụp đổ trước năm 1945.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:46, ngày 13 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Báo cáo

Thành viên Trọng Phú phản đối phiên âm. Lý do: gây khó!!!--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 01:29, ngày 14 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đất Kerch

Cuộc phòng thủ Sevastopol gắn với Kerch, không có Kerch, Sevastopol không thể trụ nổi lấy 10 ngày chứ đừng nói đến 250 ngày. Thứ nữa là các dữ liệu chỉ có thể, viết nhiều hơn dễ thành ra "bàn xuông, tán nhảm", không cô đọng, chất lượng bài giảm sút trông thấy. Khov nên để dành tâm trí viết cho Kerch lần 2 (1943) (có thể gắn cả Taman vào đó. Cái này còn nhiều thú vị hơn). Ngược lại với Smolensk 1943 khá ít đất để viết nếu không gắn nó với việc xóa chỗ lồi Rzhev - Viazma --Двина-C75MT 08:04, ngày 14 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Grand Vizier

Đề nghị bạn ghi là Đại Vizia thay vì Tể tướng, vì tôi đã thảo luận với thành viên:Meotrangden. Nếu phản đối, bạn hãy thảo luận thêm với bác Meo. Còn về nguyên thủ Thổ thì mình vẫn thích ghi vua Thổ, vì nó ko sai và 1 ông vua Ottoman có nhiều hiệu (padishah, caesar...) nữa.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:58, ngày 14 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ok! Còn từ "Đại sứ" tôi ko phản đối vì từ sau thời Càn Long, Gia Khánh đã có từ này rồi.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:55, ngày 14 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bừa bãi?

...không ghi bừa bãi hai chữ này, vì sách tôi ghi sao thì tôi viết lại như thế.?

Vậy bạn nên thảo luận thêm với bác Meo. Theo bác Meo, ko nên gán vào Tây Á những tước hiệu vốn chỉ có trong quan chế phương Đông. Bác Meo còn nói tôi hãy viết bài Vizia, rồi Đại Vizia nữa. Vả lại, wiki Trung văn ghi đây là "Đại Duy Tề Nhĩ" - khó mà nói là Tể tướng.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:09, ngày 14 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sẵn nhân hỏi bạn luôn là bạn muốn dịch the ottomansthe mughals là nhà Ottoman và nhà Mogul hay người Ottoman và người Mogul?--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:28, ngày 14 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bài Tôi Lai Mạn Nhất Thế bên wiki Trung văn đã ghi 'Ministry of Finance' ông Iskander Chelebi là 'Tài chính đại thần', vậy xin mạn phép được gọi ông Rếsit là 'Ngoại giao đại thần'.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:39, ngày 14 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Brilliant!--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:59, ngày 14 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nghịch tử

Tôi ko rành sử Nga nhưng nhờ bạn mà tôi biết Nga hoàng Alekxandr I còn tội "nghịch tử" nữa.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 06:15, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sợ! Nhưng mình ko cảm động với Pavel I như vua Tần-bà-sa-la. Vì... Pavel I là vua có tư cách ko tốt D:--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 06:26, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
p/s Mấy bữa nay xem lịch sử Ấn Độ, nhận thấy: wiki, sách VN thường ghi các vua Champa là "quốc vương" nhưng tôi ko tin rằng họ đã xưng vương. Tôi nghĩ họ là Raja hoặc Maharaja đấy. Còn các vua ta hay gọi họ là "quốc vương" vì... họ là "cấp dưới" của các vua ta.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 06:32, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Hán

Để tránh những vụ ném đá của t/v Hiệp sĩ ko đầu hay t/v Lưu Ly trước đây, bạn nên t/l thêm với t/v Betoseha đó.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 07:01, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận Trường Bình

Trước thời Hán, rất ít thấy sử ghi các cuộc điều tra dân số vì từng nước chư hầu không phản ảnh điều này. Tôi đã có tài liệu của các chuyên gia hiện đại phản ánh về thiệt hại các trận đánh giữa thất hùng thời Chiến Quốc, có thời gian sẽ bổ sung cho bài đó. Với quân số gần 50 vạn thì dân số chắc không thể dưới 1,5 triệu trở lên.--Trungda (thảo luận) 07:08, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mỗi nước chính sách 1 khác, mỗi đời vua 1 nước cũng có chính sách khác nhau, khi tổng động viên thì tất cả đàn ông 14-60 tuổi bị điều ra.--Trungda (thảo luận) 07:40, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

VS

Cái này có thuộc Ecchi không, trên web người ta phận nhóm nó vô đây, và mình đọc xong cả rồi mới thấy nó cũng gần như vậy...:D Về ông mangaka kia chắc đến 23 mình mới nâng cấp được, bây giờ đang lúc thì học kì mà --minhhuy*=talk-butions 09:53, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC) Trả lời

Hotcat bị trục trặc, để mình nói với Tan --minhhuy*=talk-butions 15:19, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Dự án TT đang ngắc ngư một bài viết rất quan trọng: Những cuộc phiêu lưu của Tintin, nếu Khov có rành thì sau khi kết thúc những bài chính bên Xô-Đức (chắc khoảng Tết 2010 nếu với tốc độ hiện này) thì qua giúp mình bên này nhé, bạn giỏi tiếng Anh hơn mà :) --minhhuy*=talk-butions 13:18, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận Dubno - Lutsk - Brody

Mình đã đổi tên lại (chữ "Luck" phải "Lutsk" mới đúng). Cả bên en: và bên ru: viết bài này đều yếu. Bên ru: ít nguồn, bên en: cũng không hơn gì. Chất lượng viết thua xa Khov trong bài Chiến dịch Krym - Sevastopol. Bố cục cũng thiếu. Mình đang phải viết lại nhiều đoạn. --Двина-C75MT 10:07, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Nga

Cám ơn Bạn và Trongphu giúp. Bác Tâm đã mời mình tham gia dự án cổ sử Nga (mình rất thích nhưng chắc phải 2 năm sau mới viết), nhưng ko thể vì đang rất bận với các vua Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư, Ấn Độ, Afghanistan, Hy Lạp (phải làm cho lượng các bài này thật giàu mạnh mới được!), lại còn sắp tham gia 1 mảng mới là cổ sử Nhật Bản, mình vừa trở thành fan hâm mộ của Thiên hoàng Nhân Đức. Cảnh các samurai cuối trận chiến trong bộ phim Võ sĩ đạo cuối cùng phải nói là rất cảm động.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:15, ngày 15 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sultan

Sholokhov nên biết tôn trọng ý người ta, và nên hiểu tôi đã nghĩ vắt óc mới nói thế. Sholokhov nên biết cái bài kia là sultan của đế quốc Ottoman, trường hợp Abdulmecid là ngoại lệ vì ông ta là khalip, mà chỉ là của Hồi giáo hoặc ít ra cũng ko phải là Quân vương (Sovereign đàng hoàng đấy nhé) của hoàng tộc Osman =) Ông ta ko phải là của đế quốc Ottoman. Cái danh sách ta có thể ghi thêm trường hợp ngoại lệ, còn cái bản mẫu ta chỉ ghi đến sultan Mehmed VI - bên wiki Trung văn và Anh văn họ đều dùng danh sách sultan - trong đó Trung văn họ rất đúng khi bản mẫu chỉ ghi đến Mehmed VI.

Sholokhov nên biết Quân vương là Monarch hoặc Sovereign do người VN dịch trong 1 số bài, có dính gì đến tước Vương nào. Như tôi đã đọc 1 số thảo luận, ừ thì tôi biết Suleiman là 1 Ceasar, nhưng hãy nhớ King ko ánh xạ với Vương, Hoàng Đế ko ánh xạ với Emperor. Sholokhov hãy nhớ lại rằng Quân Vương ko là tước Vương, đừng ép chặt các tước hiệu như vậy. Sholokhov có thể phản đối việc gọi Vương Triều Lê, Vương Triều Tây Sơn... ko trong khi các vị vua này đều là hoàng đế (Quang Trung hoàng đế, Thiệu Trị hoàng đế), họ thần phục Tàu là 1 chuyện, nhưng họ vẫn là nhưng Hoàng Đế chính thống đấy thôi, sau Thực Dân Pháp vẫn gọi Vua Duy Tân là Empereur Duy Tân kìa. Quay lại Thổ, tại sao Suleiman ko là Quân Vương trong khi ông ta là Sovereign của hoàng tộc Osman, Sholokhov nên biết là chữ Quân khá trung hoà để nói về vua (VD: Quân Chủ chứ ko phải Đế Chủ, Vương Chủ). Cũng giống như trường hợp Prince, Sholokhov có thể vì có thành viên dịch là Vương Công (vua xứ Monaco, vua xứ Wales) mà bảo: "Oh! Các vua xứ Monaco chỉ có tước "Công" (Duke)!" ko?--Bahadur Gazi (Thảo luận) 13:51, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy Sholokhov có thấy Suleiman là Sovereign của hoàng tộc Osman ko? Sholokhov đừng quá khắt khe với các tước hiệu trong khi các tước hiệu bên Tây khác Ta rất nhiều. Sholokhov có thấy ko: ở Việt và Tàu, vua có các tước Đế (từ thời Tần) - Vương (thời Chu và 1 số chư hầu) - Công - Hầu - Bá - Tử - Nam (1 số chư hầu của vua nhà Chu) trong khi ở bên Anh họ lại có thêm tước Huân (Lord) ko? Vả lại, đã tôn trọng chức Ceasar thì cũng phải tôn trọng chức Sovereign của Suleiman!--Bahadur Gazi (Thảo luận) 14:05, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sholokhov thắc mắc vậy sao ko bắt những sách ghi Đế quốc La Mã, Napoleon là Quân Chủ phải sửa thành Đế Chủ đi? Lại nữa, Sholokhov hãy xem các bài William III của Anh, Ai Cập dưới thời nhà Muhammad Ali đi để thấy các thành viên Ninh ChữMohamedSaheed đã gọi sovereign là Quân Vương? Về câu ở bài Suleiman, tôi chiều bạn luôn vì nguyên văn ghi monarch.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 14:07, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Như đã nói, tôi chiều Sholokhov câu "Suleiman... lỗi lạc..." vì nó có monarch. Tuy nhiên, SHolokhov nên nhớ 1 Hoàng đế Tàu, như Hán Vũ Đế, khi đã làm Đế thì ông được thăng chức, ko làm Giao Đông Vương như ngày trước nữa. Nhưng Ottoman có khác: khi Sultan chọn hiệu Caesar, ông ko thăng mình làm Caesar, mà các hiệu cũ ông vẫn giữ lấy đấy thôi. Hãy nhớ, các tước hiệu của Sultan Ottoman là 1 Hỗn Hợp chứ ko phải là 1 Hợp Chất, hay 1 Chất Tinh Khiết.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 14:19, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Bạn cũng nên biết là vì lý do trên, ông ta ko tự thăng mình hơn chức Sovereign, vốn được 2 người kia dịch là Quân Vương. Ông vẫn còn chức Sovereign đấy thôi, vì đã nói full title của ông là 1 hỗn họp chứ ko phải hợp chất hoặc chất tinh khiết, Caesar và Sovereign đã ko làm 1 'phản ứng hoá học' nào để ra 1 chất mới D: Cũng nên nhớ tôi nghe theo thành viên Ninh ChữMohamedSaheed, chứ ko hề lấy nguồn cho nghĩa 2 chữ Quân Vương là cuốn... Prince D:--Bahadur Gazi (Thảo luận) 14:23, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re

Đã thế thì gọi sovereign là Nhà vua trong trường hợp Suleiman là chắc ăn nhất. Tuy nhiên, vua William III của Anh và vua Fuad I của Ai Cập đều là Quốc Vương nên tôi ko phản đối 2 người trên.

Về trường hợp Khalip Abdulmecid II. Như tôi đã nói, đây là trường hợp ngoại lệ, chỉ nên ghi trong Danh sách dài để giải thích thêm, loại khỏi Bản mẫu Sultan... vì người Tàu họ đã làm thế. Tôi làm thế ko phải vì "Nịnh Tàu" như Maassi nói, mà tôi suy ngẫm giữa bản mẫu của Anh và Tàu, xem bản nào đúng hơn và chọn lọc. Danh sách sultan... và bài Suleiman bên wiki Tàu phải nói là rất tốt, đều được gắn sao cả.

Bạn cũng nên cân nhắc rằng có Sultan Thổ, vì Sultan ko hẳn là Vua Thổ. Tôi muốn để các lãnh tụ Ottoman là Sultan để mọi người tra cứu dễ hiểu họ là những kẻ kế tục của các lãnh tụ Seljuk. Cũng nên hiểu thêm, hình như từ sau Mehmed II, người Tây mới gọi ông là "Vua/Sultan Thổ", chứ trước đây họ (Seljuk + Ottoman pre-Mehmed II) đều là Sultan của Rum chứ ko phải là Thổ. Chính vì vậy, wiki Anh văn đã đánh đồng khái niệm 'Sultan of Turkey' với 'Sultan of Ottoman Empire' chứ ko làm 1 danh sách bắt đầu với Sultan Toghrul Bey.

p/s Ai nói bạn ko phụ trách/có công với mảng đó. Tôi ko tin bài Suleiman đã lên "sao" nếu có bạn D:--Bahadur Gazi (Thảo luận) 14:39, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Về Thái hậu thì tôi đang vội nên ko để ý, cảm ơn bạn nhắc!--Bahadur Gazi (Thảo luận) 14:41, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nước cam của bạn nè D:

Ok! Dzô Dzô, cụng ly!--Bahadur Gazi (Thảo luận) 14:49, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thái hậu

Bài en:Valide Sultan hơi ngắn, hiệu này cũng ko thông dụng. Vì vậy, tôi đề nghị nên viết bài thái hậu, với mục ở VN, ở TQ, ở Thổ. Trong mục ở Thổ ta sẽ đề cập luôn Valide Sultan.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 15:13, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi nhất trí với DVN01. Bạn thấy ko, bên en có Empress Dowager (Hoàng thái hậu), Queen Mother (tạm: Vương thái hậu) và Valide Sultan riêng. Bên ta chỉ có Thái hậu là thông dụng nên tội gì ko gộp? Nhân đây nói luôn, So canh hộ IP vừa thảo luận với DVN01, hình như người này hay nói 'chú Ti'. Nếu gặp được, nhớ giới thiệu bạn ấy Thảo luận Thành viên:Ti2008/IP--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:39, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Như tôi đã nói với Ctmt, vì quan điểm chính trị của thầy chứ sao! Còn vụ Thái hậu, như đã nói, tôi đồng ý với DVN.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:51, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Ok! Kiểu sultan được tóm tắt trong bài nguyên thủ quốc gia đúng hôn?--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:00, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Ok!--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 16:05, ngày 16 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Các dịch giả sách "Tây" (trong số này không phải ai cũng có chiều sâu về sách vở bên "Đông", mặt khác người có biết thì có thể họ muốn) đơn giản hóa cách gọi đi vì khái niệm "thái hậu" phổ cập hơn "vương hậu" nhiều, nên dùng chung là thái hậu. Nhiều khi người ta chỉ có thể dịch thoáng lấy cái nghĩa tương đương cho dễ hiểu do khái niệm A phổ cập hơn khái niệm B. Rất nhiều trường hợp người ta đánh đồng thế tử hoặc công tử (con chư hầu) với thái tử (con thiên tử). Sự phân biệt rạch ròi chỉ có ở sách Tàu/ta viết, còn nếu là sách dịch từ "Tây" dễ có sự trộn lẫn như vậy.--Trungda (thảo luận) 01:36, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi chưa rõ các bạn định đưa nội dung của bài nào sang với bài nào? cho tôi tên bài đi, bài hoàng thái hậu tôi ko thấy gì mới.--Trungda (thảo luận) 06:03, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Tôi ghi luôn ví dụ thế này cho dễ hiểu: Mẹ Tần Thủy Hoàng - người là vợ Bất Vi trước khi là vợ Tần Trang Tương vương, sau đó lại bắt bồ với Lao Ái, được Sử ký gọi là Thái hậu ngay khi vua con vẫn đang là Tần vương Chính. Vậy thì ta chẳng phải mất công lục tìm nhiều hơn về chức danh cung đình thời cổ.--Trungda (thảo luận) 06:25, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re: Tâm

Đấy là Các tỉnh (Ba Lan) --Двина-C75MT 01:12, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

reply : Có, nhưng ít và tùy tỉnh nào có đông người Việt hay không ! Như ở Berlin và Leipzig thì nhiều lắm --92.226.29.21 (thảo luận) 06:54, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re

Rốt cuộc là có nên viết bài Valide Sultan ko? Theo tôi nếu tạo bài Valide Sultan cũng ko có vấn đề.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 12:01, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thế thì tốt.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 13:51, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lỗi trong Bản mẫu:Trả lời: Chưa nhập tên thành viên.

For the chu Han "山", "sơn" is the standard Han-Viet reading (Âm Hán-Việt tiêu chuẩn); "san" is Nom-style Han-Viet reading (Âm Nôm của Chữ Hán, please refer to zh:喃音). And, "sơn" has being more commonly used.

--서공·Tây Cống·セイコゥ? ủybanphụchoạthánnômviệtnam 12:26, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC) Trả lời

Thần đạo

Tôi cũng nghĩ vậy. Thành viên Llevanloc bảo sách báo nói khác, nhưng theo 1 thảo luận của So với DVN thì tôi biết nhiều lúc người Tàu bị sách báo ghi Latinh cơ, và tôi đọc báo cũng thấy thế.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:57, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

HN

Mấy cái bản mẫu đó thì chung chung quá, với lại chưa diễn tả được hết "hàm ý". Tôi còn đang định tạo 1 loạt tiêu bản riêng cho từng loại phá hoại nữa kìa : } Eternal Dragon (thảo luận) 17:20, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

thảo luận

người VN có ai nghe hoặc biết gì mấy từ đó đâu. Vậy viết để ai đọc?Trongphu (thảo luận) 21:11, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ừ thì đó là suy nghĩ của bạn thôi. Chứ mình từ đó tới giờ chưa từng thấy hay nghe ai nhắc tới mấy từ đó không. Mà bạn nói mấy từ đó xuất hiện ở warcarft à, vậy chả lẽ wiki tiếng Việt phục vụ riêng cho người chơi game à, mà mấy người chơi game giờ này ít có khi lên mạng đọc mấy thứ như wikipedia lắm. Có thêm điểm này nữa chơi game nếu có thấy cũng không để ý đâu. Tưởng mình chưa chơi warcraft à đã từng chơi mấy năm luôn thì có nhưng thường thì chơi chứ không để ý,thường thì khi nói hay diễn tả về nhân vật gì trong warcraft người ta thường nói là con quái vật cầm cái búa hay kiếm,đao... chứ có ai nhớ chữ orge, troll... mà nói ra, chứ đừng nói là lên mạng mà tra cứu. Còn phần mình nói không ai biết nghĩa là tất nhiên nguyên cả VN thì phải có ít nhất phải 1 người biết mấy chữ đó(không nghĩa là chỉ duy nhất 1 người biết) cùng lắm 10% của người VN biết đó là mình tính tỷ lệ cao rồi đó(chứ riêng mình nghĩ chưa tới 1% của người VN biết mấy từ đó), nếu có biết đi nữa từ người khổng lồ hay quái nhân thông dụng hơn nhiều(đồng ý không?) thế thì tại sao lại không tại một bài để phục vụ phần lớn lại tạo mấy bài ít thấy hay thông dụng(cho hỏi ở VN có ai không biết từ người khổng lồ hay quái nhân không?). Thôi thì mỗi người một quan điểm riêng cãi tới già vậy thì không biết wiki có cuộc bỏ phiếu nào cho mấy vụ này không.Trongphu (thảo luận) 09:23, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ừ thì 9/10 cũng có người dùng. Nhưng thì liên quan gì tới vụ này. Mình vẫn tiếp tục giữ quan điểm của mình.Trongphu (thảo luận) 11:31, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khoa học chiến thắng

Thư viện chỗ mình không có quyển này. Chắc phải lên thư viện HQ mới có. --Двина-C75MT 04:58, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

X Tổ Y Vương

Vậy nếu không dùng Tông, Tổ thì Cao Câu Ly Thái vương, Cao Câu Ly Thành vương... đi. Tóm lại là đã quy về cách gọi cho các vua Á Đông = "tên triều đại"+"thụy/miếu" thì nên thống nhất chung 1 cách.--Trungda (thảo luận) 06:28, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trận Raseiniai

Hai bản Ru và En của bài này hoàn toàn khác nhau. Người Anh chỉ viết về một trận đấu tăng tại Raseiniai, trong khi đó, người Nga viết toàn bộ cuộc phòng thủ của Phương diện quân Tây Bắc (Liên Xô), chủ yếu trên lãnh thổ Litva. Khov làm bài Trận Raseiniai dịch từ tiếng Anh rất tốt, còn bài của Nga thì có lẽ mình phải dịch riêng thành bài khác. Tạm gọi là Mặt trận Pribaltic (1941). Mình không muốn trộn vào vì sẽ làm hỏng bài Trận Raseiniai của Khov. Ngoài ra, theo bản mẫu Операция Барбаросса của bên Ru, họ còn có trận Alitus (Сражение за Алитус). Các bản mẫu bên en không có bài này. Tuy nhiên, nó cũng nói về một trận đấu tăng 300 Đức x 300 Liên Xô và xem ra có cấu trúc và nội dung khá giống bài Trận Raseiniai của Khov trong đó có đoạn mở đầu như sau:

"Trận Alytus là một trong những trận đánh xe tăng đầu tiên của Thế chiến II. Nó xảy ra từ ngày 22 đến ngày 23 tháng 6, 1941 tại khu vực Alytus của Litva. Bên phía quân Đức, dự trận này có sư đoàn thiết giáp số 7 của thiếu tướng G. von Funk và sư đoàn xe tăng 20 của Trung tướng H. Stumpf (hơn 500 xe tăng). Quân đoàn xe tăng 5 thuộc tập đoàn quân 11 của Liên Xô trong đội hình Phuơng diện quân Tây Bắc do đại tá F. F. Fedorov chỉ huy được coi là một trong các đơn vị cơ giới tốt nhất của Hồng quân (tính đến năm 1940), được trang bị khoảng 300 xe tăng, nhưng số lượng hoạt động được khá ít."

Theo Khov, có nên lấy bài Alitus bổ sung cho bài Trận Raseiniai không. --Двина-C75MT 09:49, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

À, mình xin rút lui việc bổ sung bài trận Trận Raseiniai từ bài Сражение за Алитус vì đây là hai trận khác nhau. Xem lại bản đồ Litva thì thấy Raseiniai ở phía tây bắc Kaunas 75 km, còn Alitus ở phía Nam Kaunas khoảng 80 km. --Двина-C75MT 10:29, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Trong bài Trận Raseiniai có dẫn chiếu đến cả hai bài trận Alitus (Сражение за Алитус) và trận Bielostok - Minsk. --Двина-C75MT 09:51, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình đang kiểm tra nguồn dẫn của bên en:. Còn bên ru: thì mình thấy ổn, họ dẫn từ lịch sử quân sự của họ. Rât có thể các tác giả bên en tra cứu nguồn của Đức nên nhầm lẫn giữa hai địa diểm. Một mâu thuẫn này cũng đủ nhìn thấy ngay. Tham gia trận Raseiniai là tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức), còn thamgia trận Alytus là tập đoàn quân xe tăng 3 (Đức). Mặc dù GT 4 có "giúp" GT 3 trong trận Alytus nhưng Gt-3 thì không giúp gì đựoc cho GT 4 trong trận Raseiniai. --Двина-C75MT 10:37, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Trận Nam Xương

Lục quân chiếm tuyệt đại bộ phận. Không quân và tàu thuyền là hợp đồng. --Khốttabít (thảo luận) 11:28, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ju Se Hyeok

Mình nghĩ họ người này phiên âm là Joo chứ nhỉ? Các bản wiki khác cũng ghi là Joo mà. Bongdentoiac (thảo luận) 11:33, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Công kích

So nên nhớ là wiki được quyền công kích quan điểm, chỉ ko được công kích cá nhân. Các thảo luận phía trên chỉ biểu hiện quan điểm chính trị của Trongphu và các thành viên (có cả 1 số IP) khác, họ công kích nhau cũng ko sao. Cái câu kia đáng bị xoá sổ vì IP đó nói Trongphu là "ếch ngồi đáy giếng". Nói 1 người ngoài, có thể họ là vua chúa, viên chức, công nhân,... là "ngu", "khôn" chỉ mang tính quan điểm. Bạn tin ko, ngay cả 1 BQV từng ghi vào trang thảo luận của tôi: "Nguyễn Ánh là vua khai quốc, nhưng vua khai quốc vào hàng đội sổ!"--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:07, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Như Ctmt đã nói, nhiều thành viên, IP hoặc troll có thể có quan điểm (chính trị, tôn giáo,...) rất buồn cười, lạ kì, thậm chí là khùng điên có thể ko sao! Chỉ cần họ đừng ghi thế vào các bài viết là được, vì Trongphu đã ghi vào bài ông Nguyễn Huệ Chi rằng "ông là 1 giáo sư dỏm..." đâu! Còn nếu họ cứ duy trì quan điểm đó, người khác sẽ công kích lại quan điểm đó. Miễn đừng biến thành công kích cá nhân là được!--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:18, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trời đất, Khov không thấy chữ Thái độ văn minh à, nó của {{văn minh}} chứ đâu phải {{diễn đàn}}!! --minhhuy*=talk-butions 15:23, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Trong cái hình mình đưa cho bác Tâm cờ Anh trong đó, tiếc là ko có Nhật và Ý, nếu ko thì xum tụ rồi :) --minhhuy*=talk-butions 15:28, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ekaterina II của Nga/Lịch sử

Bạn hãy xem đi, có 2 từ bị tôi chỉ trích rất dữ vì ghi những người Cách mạng chống phong kiến - tức những người tiên tiến - là "tên cướp". Lẽ nào bạn cố tình "POV" cho Ekaterina II chăng?--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 15:58, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Wikipedia không phải là môi trường thể nghiệm dân chủ, lại càng không có chỗ cho những lập trường đấu tranh giai cấp. Dù gì Ekaterina II giữ chế độ chính thống tại Nga lúc đó nên việc coi các cuộc khởi nghĩa của Pugachev và người Cozak là nổi loạn cũng không sai. Việc bạn Ti sửa chữ "Cuộc khởi nghĩa của Pugachev" thành "nghĩa quân Pugachev" mới là POV đó. Dùng chữ "tiên tiến", "cách mạng" như trên, lại càng POV. Dùng chữ "khởi nghĩa" (cũng có chữ nghĩa) như cũ, còn tương đối trung lập hơn. Theo tôi, dùng chữ "nổi dậy" là trung lập hơn nữa. --92.228.56.185 (thảo luận) 00:24, ngày 19 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Buồn cười thật là buồn cười, mình ko biết IP muốn gọi các quân tư sản Pháp năm 1789 là gì mà nói gọi họ là Cách mạng POV???--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 13:38, ngày 19 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
thú thật có hợp vô hay không gì đối với mình không thành vấn đề chủ yếu làm cách nào để người đọc tiếp cận được thông tin dễ dàng thôi.Trongphu (thảo luận) 22:23, ngày 18 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Thời chiến tranh thứ hai, giết nguời như giết ngoé; nên việc đánh vào thường dân của các bên đều xảy ra. Tuy nhiên, đối với du kích thì khác. Khi nào biết chắc có dân họ sẽ không ham đánh, chờ dịp khác. Vì đánh vào dân thì họ sẽ mất chỗ dựa. Những vụ bắn phá gây thương vong cho thuờng dân chẳng phải là hiếm, và các bên đều đưa lên bộ máy tuyên truyền để kết tội bên kia. Cuối cùng, thì tính chất của cuộc chiến tranh sẽ biện hộ cho tất cả. Tuy nhiên, wiki lại có quan điểm trung lập kỳ quặc đến mức không cần xét xem ai là kẻ gây ra chiến tranh. --Двина-C75MT 01:06, ngày 19 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời
Nhiều trường hợp rõ ràng như Hitler thì có thể kết tội vì gần như ai cũng công nhận ông này làm nhiều tội ác. Nhưng trong những trường hợp khác, khi có nhiều quan điểm, tường thuật khác nhau, và ai cũng dành phần phải về mình và ảnh hưởng đến cả sách sử và qua đó tuyên truyền. Trong những trường hợp chưa rõ đó, cần phải dùng chữ cẩn thận hơn. Những phán đoán và hiểu biết hạn hẹp của chúng ta hôm nay chưa chắc là còn đúng sau này, khi có những dữ kiện mới. --92.228.56.185 (thảo luận) 01:13, ngày 19 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ô hay, dù gì Giao Chỉ cũng là đất của nhà Minh từ năm 1407 đến 1428 đấy thôi, bộ bạn IP muốn gọi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của vua Lê Lợi là bạo loạn Lam Sơn hả? Chúa Nguyễn là nhà cầm quyền chính thống của Đàng Trong, ko lẽ lại có bạo loạn Tây Sơn? Dù thực dân phương Tây có xâm chiếm Thổ Nhĩ Kỳ thì sultan Mehmed VI vẫn là "thiên tử" (bù nhìn) ko lẽ ghi 1919 thằng Ataturk nó làm loạn...? Rồi ko lẽ lại nói cuộc chiến tranh giải phóng của Che GuevaraLoạn thằng Che trong khi Batista quả là nhà cai trị Cuba! Nói chung, giả sử wiki có ko là nơi thử nghiệm dân chủ, bênh Chủ nghĩa Cộng sản hay đấu tranh giai cấp, thì cũng ko làm công cho chế độ quân chủ phong kiến, đừng ghi những người Cách mạng (Cả Cách mạng tư sản lẫn Cách mạng vô sản) là những "tên cướp" trong khi câu than của ông triết gia Phú Lãng Sa ("ôi! con mắt bọn độc tài...") nghe thật gây bức xúc và thương cảm (có thể là chỉ với tôi D:). Các bạn thấy ko, tuy phiên Satsuma đã nổi loạn chống thần tượng của tôi, nhưng cái chết của những Samurai chân chính cuối cùng đã là tôi rất cảm động.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 04:52, ngày 19 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nãy tôi hơi lạc đề, còn nói quân Cách mạng Pháp 1789 là "bọn cướp" thì thật khó chấp nhận được. Tại sao lại nói họ ko phải những người tiên tiến sao?--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 04:54, ngày 19 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dùng chữ "nổi dậy" khá phù hợp, nhưng nếu dùng "khởi nghĩa" thì không sai. Tôi cứ nghĩ bản chất cuộc chiến tranh nông dân của Pugatrốp đã quá rõ ràng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:21, ngày 19 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ok! Phiên bản trước của bài đấy có ghi quân Cách mạng Pháp 1789 là bọn cướp. Cũng như tôi đã nói, tôi rất ngưỡng mộ Minh Trị Thiên hoàng nhưng ko làm công cho ông ta để "nói xấu" những chiến binh Samurai của phiên Satsuma.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 05:27, ngày 19 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thảo luận

Tôi chưa rõ. Vụ "ảnh hưởng của sự kiện", chẳng qua vì nhiều người muốn lảng tránh vì sợ hàng loạt bài sự kiện tạp nham bị tàn sát mà thôi--Trungda (thảo luận) 19:14, ngày 19 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Công kích

Bạn thấy thế thì cứ việc xoá!--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 13:36, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi cũng gạch câu "Mệt và chán!". Nhân nhờ bạn xem lại bài Kutuzov xem có chỗ POV ko? Nên sửa lại vì Napoléon là 1 nhân vật được nhiều người VN yêu thích (kể cả Ti2008 D:), nên POV thế hơi dễ gây phản cảm, mà bạn đã thấy ở Hector và GV rồi đấy. Ngoài ra, tôi thấy hơi lạ là bài Yekaterina và Kutuzov chẳng nói đến vai trò của đế quốc Áo trong chiến trang Nga - Thổ (1787 - 1792). Theo lời bác Minh Tâm, bạn có thể tham khảo sách của E. Taclế và Lép Tôn-xtôi, 2 ông này kể đến khá khách quan.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 13:45, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chiến tranh Áo - Thổ (1787 - 1792).--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 13:50, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dù mình có viết về 1 thần tượng nào đó, cũng cần khác quan (bạn bảo Kutuzov là thần tượng của bạn). Thần tượng của tôi là Thiên hoàng Minh Trị, nhưng cách nhìn của tôi vẫn khác quan (thậm chí là cao đẹp) cho những chiến binh Samurai cuối cùng đó thôi!!--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:00, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ko, nhưng bài trận Austerlitz có đoạn bảo Napoleon chỉ ăn may, cần cho nguồn.--Meiji-tennō (Thảo luận/bài viết) 14:27, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dù sao chỗ đấy cũng cần nguồn!!!--Meiji-tennō (Thảo luận/bài viết) 14:35, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Võ thuật của Hồng quân

Thời chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân nói chung không có trình độ võ thuật cao. Khi đó, các đơn vị biên phòng, an ninh dã chiến thuộc Bộ Nội vụ Liên Xô và hải quân đánh bộ Liên Xô có trình độ võ thuật cao hơn. --Двина-C75MT 14:46, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Quân đội Đức Quốc xã cũng tương tự thôi. Các đơn vị có trình độ võ thuật cao hơn chính là các đơn vị SS, SD, Ghestapo. --Двина-C75MT 15:50, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thần tượng

Bạn nói Kutuzov là thần tượng thì có thể làm 1 bảng thần tượng ở trang thành viên, bắt chước tôi ấy.--Meiji-tennō (Thảo luận/bài viết) 15:11, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thế thì bạn nên đeo mắt kính, tránh loè mắt do gặp màu khi vào Thành viên:Ti2008.---Bộ tướng của Maharaja Ranjit Singh (Thảo luận/bài viết) 15:18, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy thì nêu vào trang đó bạn sẽ ko sao chứ?---Bộ tướng của Maharaja Ranjit Singh (Thảo luận/bài viết) 15:23, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chỗ các nước chỉ có 8 cái, ý bạn nói chỗ nhân vật hả? Họ là những vĩ nhân mà tôi yêu thích nhất. Chính vì quá nhiều quyền nên bộ tướng của Maharaja Ranjit Singh mới ko dám đi Nga theo lời bác Tâm, vả lại mình thích Nga nhưng chỉ thích Lenin, Stalin, Medvedev thôi.---Bộ tướng của Maharaja Ranjit Singh (Thảo luận/bài viết) 15:25, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn ko biết đó, Meme còn đòi "đánh thằng Truman" vì tội hiếu chiến =) Có thể đây là 1 người anti-western và anti-japan cuồng tín, tôi lôi cả chuyện Mĩ ra luôn để Meme khỏi rơi vào trường hợp Maassi trước.

p/s Những người Nga mà tôi quan tâm nhất là Lenin, Stalin, Brê-dơ-nhép và Medvedev. Bộ tướng của Maharaja Ranjit Singh ko rành về cổ sử Nga lắm, mà chỉ rành về những cái bạn đã thấy cũng như Ranjit Singh, Maharaja vùng Punjab.---Bộ tướng của Maharaja Ranjit Singh (Thảo luận/bài viết) 15:34, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Truman và Brê-dơ-nhép

Đúng! Truman là 1 người diều hâu. Ông là kẻ đã cho ném bom nguyên tử vào Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki, và cũng chống cộng kinh khủng.

Còn Brehznev thì ông là người đã giúp VN kháng chiến chống Mĩ đấy.---Bộ tướng của Maharaja Ranjit Singh (Thảo luận/bài viết) 15:44, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ngoài VN, ông còn can dự vào chuyện của đất nước Ahmad Shah Durrani hào hùng nữa cơ!---Ti Shah Maharaja (Thảo luận/bài viết) 15:57, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mừng tái ngộ!

Tưởng Sholokhov bận dùi mài kinh sử nên quên Wiki rồi. Wiki là của chung, ai quan tâm vào đề tài nào thì đóng góp, tôi xin cám ơn bạn vì bạn đã cám ơn tôi cho bài nhà Triều Tiên, thế là hòa. Càng về cuối, bài viết càng có nhiều chỗ khó hiểu. Nếu bạn đã rảnh rỗi rồi thì duyệt qua và hiệu đính giúp với (hôm nay là tôi xong bài nhà Triều Tiên đấy!). Tiếp theo định dịch nốt đoạn dang dở của bài Cao Ly. Cái khó của tôi là không có tài liệu kiểm chứng một số đoạn thấy hơi vô lý, bạn giúp nhé?. Vietbook (thảo luận) 16:18, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cái đoạn nói về các ông lưỡng bang, danh xưng của vương triều... tôi dịch theo cách hiểu của mình, không biết đúng không? Vietbook (thảo luận) 13:45, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn đọc trang thảo luận của Vietbook đi, có nét tương đồng giữa vua VN và Nhật hoàng đấy!--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:32, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đúng và hợp lý

"Tên đúng" và "tên hợp lý" lại là 2 chuyện mà trong nhiều trường hợp, tên bài ko đáp ứng được cả 2. Đúng có thể sẽ ko hợp lý (ko phổ cập) hoặc ngược lại. Những trường hợp đáp ứng đựoc cả 2 thì đã là tuyệt và ko xảy ra tranh luận; nhưng có nhiều tên bài hiện tại chỉ đáp ứng được 1 mà thôi. Ưu tiên gì hơn? Người bảo với thể loại này thì ưu tiên cái A hơn, thể loại khác lại ưu tiên cái B hơn; người bảo phải thống nhất là ưu tiên cái gì cho tất thảy...

Câu chuyện là vậy thôi.--Trungda (thảo luận) 18:18, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lê Văn Vũ

Vấn đề dùng "rối" chỉ là một trong các vấn đề khiến mình rút phiếu. Thực lòng mà nói, Vũ làm mình rất thất vọng trong bài Lê Hiếu và khá nhiều bài chất lượng kém, không nguồn. Mình cũng phát hiện thấy IP: 92.2xx.xx.xx có thái độ khá ngược đời. --Двина-C75MT 18:26, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thêm nữa, Vũ sẽ rất khó làm việc vì những vết kiểu này rất dễ bị địch thủ sát thêm muối hoặc thi thoảng chọc vào (kiểu khiêu khích và quấy rối), dễ bị làm cho mất bình tĩnh, dẫn đến xử lý sai. Tốt nhất là bạn ấy không nên làm BQV trong tình hình hiện nay. Conbo cũng phải qua ba lần ứng cử mới được đấy. --Двина-C75MT 18:32, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Chuyện "Conbo phải qua ba lần ứng cử" là ở đâu ra???
Conbo ứng cử duy nhất 1 lần và không có một phiếu chống nào. Trước đó chỉ là lần Conbo được đề cử nhưng từ chối ứng cử.
Ctmt (thảo luận) 09:07, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
Xin lỗi, mình nhầm, đúng là có lần đề cử nhưng Conbo không chấp nhận đề cử. --Двина-C75MT 12:40, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thảo luận về vấn đề của ngưới này mà lại đem vấn đề của ngưới khác ra nhai đi nhai lại thì chỉ có thể là thù tức cá nhân hoặc tấn công có chủ ý. Mình chẳng để ý lắm đến mấy trò trẻ con ấy nữa. Mình đã dành cả tối nay để bổ sung phàn binh lực hai bên vào bài Trận Trân Châu Cảng, đặt yêu cầu hai tuần rồi không thấy ai động cựa gì cả, cuối cùng, mình tự làm béng cho xong. --Двина-C75MT 18:35, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thế là Khov đã thấy rõ cái sự "ngược đời" của người này rồi đấy. Và hậu quả của nó chắc chắn là "sẽ có nhiều "rối" trên wiki mọc lại. Và như vậy các thành viên sẽ cãi nhau nhiều hơn là viết bài. Như cái ông IP vừa nói đấy. Viết lách, đóng góp chưa thấy đâu, chỉ toàn thấy gây chuyện. Mình và mấy bạn nữa đã thống nhất phương châm rồi: "từ chối nhìn nhận troll" và "tập trung vào việc hoàn thiện bài viết". --Двина-C75MT 18:46, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Bialestok

Sắp xong Raseiniai và Alytus rồi. Sau đó mình sẽ sang ngay. --Двина-C75MT 07:35, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Mình cố gắng từ giờ đến trước Tết Âm lịch sẽ lấp đầy các "bài có liên kết đỏ" trong Barbarossa. --Двина-C75MT 01:08, ngày 23 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Vua nhà Ottoman

Lần trước mọi người có suy nghĩ để thay đổi, nhưng lại sai: bạn nghĩ sao nếu gọi các bey Osman I, Orhan I là sultan chứ? Cứ để Vua Thổ Nhĩ Kỳ đi!!! Thật ra hình như có sự truy phong ông Osman, nhưng các bạn cũng đừng nói hoàng đế Triều Tiên Thái Tổ với lý do: Cao Tông truy tôn chứ! Sẵn nhắc luôn, mình nghi ngờ rằng người làm film Hàn Quốc đã nghe theo vua Cao Tông, nên gọi các vua Cao Chu Mông, Chính Tổ ... là hoàng đế.---Ti Shah Maharaja (Thảo luận/bài viết) 09:56, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Rắc rối lắm, rất có thể các bạn tưởng Osman là sultan chính thống nên mới đổi hết vua Thổ thành sultan?--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:35, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Turk hay Thổ

Bạn hãy phân biệt các dân tộc người Turk, có tiếp vĩ ngữ thành Turkic, với Thổ Nhĩ Kỳ, có tiếp vĩ ngữ Turkish. Tôi thích ghi vua Thổ Nhĩ Kỳ vì hiện nay sách báo chỉ nói 'cái nước Á Âu' đó là Thổ Nhĩ Kỳ thôi. Đối với trường danh sách, tôi ghi là Ottoman. Song trường hợp bức thư của những người Zaporozhe và các trường hợp thân bài khác, ta cứ ghi là vua Thổ Nhĩ Kỳ, vì ông Lê Vinh Quốc hẳn phải biết xứ Turkmenistan là gì. Vả lại, giả dụ như trường hợp vua Selim III, tôi ko tin người ta sẽ hiểu ông ta là quốc vương 1 xứ turkic nào đó.

Nói chung, tôi vẫn ưa chuộng cụm từ "vua Thổ Nhĩ Kỳ". Và So thấy link wiki của Thổ Nhĩ Kỳ chạy đi đâu rồi chứ?--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:45, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tuy nhiên, giả dụ một vua Thổ Nhĩ Kỳ được lặp đi lặp lại trong 1 bài, kiểu như Selim III trong bài Kutuzov. Đến 1 chỗ nào đó ghi vua Thổ vẫn ko có vấn đề gì, mà Solokhov hãy nhớ danh từ "người Thổ Ottoman" đã thông dụng lắm rồi.--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:53, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tóm lại, cái này phải được hiểu tuỳ theo ngữ cảnh. Trong Thuế máu, Nguyễn Tất Thành có nói đến "cung phi của vua Thổ", nhưng vì thời đấy Thổ Osman là mạnh nhất, vua Thổ là "trùm" lấy cung phi, nên nghe xong tôi hiểu liền. Tóm nữa, từ vua Thổ ko vấn đề gì, vi.wiki cũng có khái niệm người dân tộc Turk (Turkic).--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:56, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi vẫn thích để 1) vua Thổ Nhĩ Kỳ, 2) vua của đế quốc Ottoman, 3) vua nhà Ottoman, 4) Thổ hoàng. Vua Thổ Ottoman nghe ko mấy quen như người Thổ Ottoman. Nhắc lại, wiki phân biệt khái niệm Thổ Nhĩ Kỳ và người Turk (Turkic).--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:57, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Danh sách Nhật hoàng

Solokhov có thấy tôi đổi hướng cho Danh sách hoàng đế Nhật Bản đến Danh sách Nhật hoàng chứ ko hề mong đổi tên ko?--Meiji-tenno (Thảo luận) 16:10, ngày 22 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re

Đề nghị bạn hãy nhớ đây là wiki - hạn chế phiên âm kiểu Xô-lô-khốp, hoàng đế Mây-gi,... càng tốt.

Tôi chỉ nhớ đến 1 lần 1 IP chửi Naruto đến mức ED phải can ngăn thôi.--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:13, ngày 23 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cũng theo tôi, cái lỗi là ko có link cho Lưu Ly vương, đoạn đó cũng có 1 chữ thiếu dấu.--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:18, ngày 23 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy bạn nghĩ sao khi phiên âm Mác xít đã thông dụng với VN. Bạn có thấy nên dùng từ này ko trong khi đây là từ có tiếp vĩ ngữ?--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:24, ngày 23 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ok! Trên thực tế tôi ko phản đối xích lô vì nó thông dụng đến mức ko phải dùng dấu gạch nối hay để sát nhau. Ý tôi, bạn hay ghét tiếp vĩ ngữ, vậy bạn có muốn để phiên âm Mác xít ko?--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:29, ngày 23 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đồng ý!--Meiji-tenno (Thảo luận) 14:33, ngày 23 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lại Trường

Chỉ vì trùng mà phải phân biệt nên mới có chuyện "(trường/viện)". Còn nếu không trùng? "ĐH XD" là đủ nghĩa, có cần mở ngoặc đâu?--Trungda (thảo luận) 17:36, ngày 23 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có 1 thứ mà tôi vẫn nói với Llevanloc và Zaahuu, gọi là văn cảnh. Ngôn ngữ không giống như toán học để có thể ghép = công thức; hoặc giả, có thể là chúng cũng có 1 công thức chung là "1 mục từ wiki" = a + b + c chẳng hạn, nhưng trong một số trường hợp thì a=0/b=0/c=0, nên ta không thấy xuất hiện 1 trong các đại lượng cấu thành mà không có vấn đề gì cả; trong khi đó có 1 số trường hợp khác, sự vắng mặt 1 trong 3 đại lượng là có chuyện vì tại đó cả a, b, c đều > 0.--Trungda (thảo luận) 01:35, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Zhukov và Voronov

1- Đã xử lý xong vấn đề quân hàm của Voronov. Sholokhov có thể tham khảo thêm thông tin tại chỗ này, chỗ này và chỗ này.
2- Những điều mà bên en: viết về Zhukov cũng đã có thông tin phản bác tại bản ru wiki. Tuy nhiên, Mình chưa có thời gian và cũng chưa sang bên en để sửa bài bao giờ. Thông tin mình có về Zhukov đã được mình dẫn một số trong bản tiếng Việt, có cả các tài liệu của chính đại tướng Dwight Eisenhower, bạn thân của Zhukov khi còn ở trong quân ngũ, con trai ông và một số sử gia Hoa Kỳ. Cần có thêm một khoảng thời gian nữa vì mình đang bận làm nốt mấy bài con còn lại của Barbarossa đang thiếu nguồn và sự kiện. --Двина-C75MT 02:44, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Zhukov

Mình ko rõ wiki Anh văn có chống cộng để bịa chuyện thả bom hay ko, chứ mình thật shock khi wiki Anh văn đã ghi Bác Hồ bán đứng cụ Phan Bội Châu với ko chút nghi vấn!!!! Hẳn là 1 kiểu anti-communist của wiki Anh văn rồi, quả thật nên hạn chế lên đây để xem mấy chủ đề về Cộng sản.--Meiji-tenno (Thảo luận) 10:22, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thiên hoàng

Trước thời Thiên hoàng Khâm Minh đã có Thiên hoàng, nhưng đều là huyền sử cả. Các sử gia chưa xác định 8 Thiên hoàng đầu tiên có thật ko, hay làm vua chưa? Nếu họ có thật, danh xưng Thiên hoàng chưa có, nên có thể họ là vua 1 vùng (ko toàn bộ Nhật) hoặc tù trưởng bộ lạc Yamato. Hoàng gia Nhật Bản vẫn chấp nhận họ, nên vẫn gọi họ la 2Thiên hoàng Thần Vũ, Thiên hoàng Tuy Tĩnh,... Thú thực nếu họ ko là Thiên hoàng thì đồng nghĩa ko là Hoàng đế. Nhưng như tôi đã nói, do họ được hoàng gia Nhật ko nhận và các bài wiki cũng ghi Thiên hoàng nên đổi Danh sách Thiên hoàng Nhật BảnThiên hoàng cũng ko sao.--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận) 11:26, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận) 11:24, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tặng Khov cái bánh, ăn giáng sinh vui vẻ nhé :) --minhhuy*=talk-butions 14:45, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Sau khi ăn, nghỉ xong nhớ xem thảo luận về Thiên hoàng ở trên nhé.--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận) 14:48, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thiên hoàng và Bác Hồ

Đổi thành Danh sách Thiên hoàng Nhật Bản hoặc Danh sách vua Nhật Bản cũng được, để từ từ.

Tôi thì chỉ để ý wiki Anh ko chút nghi vấn mà ghi thẳng là Hồ Chí Minh bán đứng cụ Phan Bội Châu!!! Bôi nhọ kiểu này có kém chi wiki Anh bôi nhọ Zhukov. Tôi chưa chắc là en.wiki ko biết VN ko cho việc Hồ Chí Minh bán đứng cụ Phan Bội Châu là có thật, có thể họ đã cố tình xuyên tạc đấy. Hôm qua mới thấy!!!--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận) 04:51, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nói chung: trời, ai nói với bạn rằng nói HCM bán đứng Phan Bội Châu ko xuyên tạc bằng nói Zhukov đánh dở???--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận) 05:04, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lưu ý: Tôi không có mặt ở Wikipedia tiếng Việt trong khoản thời gian từ hôm nay đến đầu năm 2010.
Nếu bạn có việc thảo luận liên quan đến tôi xin hãy để lại lời nhắn tại trang thảo luận của tôi. Xin cảm ơn.


Mùa đông chiến tranh đầu tiên

Đây là cụm từ mà nguời Nga vẫn dùng để chỉ mùa đông 1941-1942. Bên Nga có đủ tài liệu về trận này, mình sẽ tham khảo. S. M. Timoshenko đã để mất Kharkov nhưng vẫn không bị quy trách nhiệm. Có lẽ Dại bản doanh nhận thấy đó lầ hậu quả tất yếu của việc mất 4/5 lực lượng của Phương diện quân Tây Nam. Tài liệu chính thống Liên Xô lờ chuyện này đi. Mình sẽ làm trước Tết âm lịch. Cảm ơn bạn về một trận đánh mà mình hầu như chưa tiếp cận mặc dù có biết. Trận này, quân Đức chiếm được một thành phố có thể gọi là "vuờn không nhà trống". --Двина-C75MT 06:04, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Về tấm hình bạn tặng. Rất cảm ơn, nhưng phải thú thật rằng mình qua cái tuổi ấy lâu rồi. Trưa nay, con gáai mình xem xong, khen đẹp và nguýt mình một cái. Không biết nó có "tâu hớt" với mẹ nó cái gì không. Tuy nhiên, mình không lo lắm bởi trên đời này, phụ nữ luôn là "mặt đối lập biện chứng" của mình. --Двина-C75MT 06:09, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời
Tuy Liên Xô đã sụp đổ nhưng Antisovietism thì vẫn còn nguyên vì nó gắn liền với Anticommunism. G. K. Zhulov chỉ là một trong những trường hợp bị bôi nhọ và công kích và họ bất chấp cả việc ông được công nhận là một trong 10 danh tướng trong lịch sử thế giới. Alber Axell đã chứng minh những xúc phạm này và phủ nhận các quan điểm của tác giả công kích Zhukov rất điển hình là Anthony Beevor. --Двина-C75MT 08:38, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

P/s Mình đang tìm hiểu lý do tại sao bài Chiến dịch Kharkov (1941) bên ru bị đóng khóa đỏ. --Двина-C75MT 08:39, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Thái hậu, Nhật hoàng và MinhQuang

Tôi cũng đồng ý tạo bài Valide Sultan. Còn Nhật hoàng tôi đề nghị ko đổi tên, nhiều sách báo ghi thế, đồng thời cũng ứng với Emperor of Japan. Wiki vẫn xem các Thiên hoàng Thần Vũ, Tuy Tĩnh,... là Nhật hoàng đó thôi.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 09:02, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thành viên MinhQuang lại bài trừ người Nhật (Minh Huy), vừa bị tôi nhắc nhở. Bạn xem sao nhé, liệu thành viên này muốn mắc vào sai lầm của bạn Maassi??--Bahadur Gazi (Thảo luận) 10:01, ngày 25 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời