Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc đời của Pi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{sơ khai}} → {{Carnivora-stub}}, → (11) using AWB
Bổ sung nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
 
(Không hiển thị 20 phiên bản của 16 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{about|tiểu thuyết của tác giả Yann Martel|bộ phim của đạo diễn Ang Lee dựa trên cốt chuyện|Cuộc đời của Pi (phim)}}
{{Chú thích trong bài|date=tháng 6/2022}}
{{Cần biên tập|date=tháng 6/2022}}
{{Infobox Book
{{Infobox Book
| name = Cuộc đời của Pi
| name = Cuộc đời của Pi
| title_orig = Life of Pi
| title_orig = Life of Pi
| image = Cuoc doi cua Pi.jpg
| translator = [[Trịnh Lữ]]
| image = [[Tập tin:Cuoc doi cua Pi.jpg|200px]]
| image_caption = Bìa ''Cuộc đời của Pi'' bản tiếng Việt
| image_caption = Bìa ''Cuộc đời của Pi'' bản tiếng Việt
| author = [[Yann Martel]]
| author = [[Yann Martel]]
| translator = Trịnh Lữ
| illustrator =
| illustrator =
| cover_artist =
| cover_artist =
Dòng 27: Dòng 30:


==Nhân vật==
==Nhân vật==
[[Piscine Molitor]] Patel hay còn gọi là "Pi" Patel là người kể chuyện và nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết. Cậu được đặt tên sau khi một hồ bơi ở Paris, mặc dù thực tế là cậu cũng như của cha mình đặc biệt thích bơi. Phần 1 câu chuyện bắt đầu được kể khi Pi ở tuổi trung niên, bây giờ đã kết hôn và có gia đình riêng của mình, và sống ở [[Winnipeg]], [[Canada]]. Đồng thời các sự kiện chính của phần 2 câu chuyện, khi cậu mới mười sáu tuổi. Pi kể lại câu chuyện của cuộc đời mình và 227 ngày hành trình của mình trên xuồng cứu sinh sau khi con tàu chìm ở giữa Thái Bình Dương trong một chuyến đi đến Bắc Mỹ. Chuyến đi này là thử thách cực độ cả về tinh thần lẫn thể xác. Bạn đồng hành của Pi là một con hổ Ben-gan trưởng thành, vừa là mối nguy lại vừa là cái neo giúp Pi bám lấy cuộc sống. Phần 3 của câu chuyện diễn ra tại một bệnh xá của Mê-hi-cô, nơi hai viên chức của hãng tàu Nhật Bản phỏng vấn Pi về nguyên nhân tàu chìm.
[[Piscine Molitor]] Patel hay còn gọi là "Pi" Patel là người kể chuyện và nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết. Cậu được đặt tên theo tên của một hồ bơi ở Paris, mặc dù thực tế là cậu cũng như của cha mình đặc biệt thích bơi. Phần 1 câu chuyện bắt đầu được kể khi Pi ở tuổi trung niên, bây giờ đã kết hôn và có gia đình riêng của mình, và sống ở [[Winnipeg]], [[Canada]]. Đồng thời các sự kiện chính của phần 2 câu chuyện, khi cậu mới mười sáu tuổi. Pi kể lại câu chuyện của cuộc đời mình và 227 ngày hành trình của mình trên xuồng cứu sinh sau khi con tàu chìm ở giữa Thái Bình Dương trong một chuyến đi đến Bắc Mỹ. Chuyến đi này là thử thách cực độ cả về tinh thần lẫn thể xác. Bạn đồng hành của Pi là một con hổ Ben-gan trưởng thành, vừa là mối nguy lại vừa là cái neo giúp Pi bám lấy cuộc sống. Phần 3 của câu chuyện diễn ra tại một bệnh xá của Mê-hi-cô, nơi hai viên chức của hãng tàu Nhật Bản phỏng vấn Pi về nguyên nhân tàu chìm.
Giải thích thêm về tên "Pi": Do tên Piscine phát âm là "Pit-xin", rất dễ nhầm với Pissing, do đó nhân vật chính quyết định lấy tên là Pi để tránh bị trêu chọc.
Giải thích thêm về tên "Pi": Do tên Piscine phát âm là "Pit-xin", rất dễ nhầm với Pissing, do đó nhân vật chính quyết định lấy tên là Pi để tránh bị trêu chọc.


== Bản dịch tiếng Việt ==
== Bản dịch tiếng Việt ==
''Cuộc đời của Pi'' được xuất bản tại Việt Nam năm 2004 bởi công ty [[Nhã Nam]]. Bản [[tiếng Việt]] do dịch giả [[Trịnh Lữ]] chuyển ngữ. ''Cuộc đời của Pi'' được trao giải thưởng dành cho văn học dịch của Hội nhà văn Hà Nội năm 2004.
''Cuộc đời của Pi'' được xuất bản tại Việt Nam năm 2004 bởi công ty [[Nhã Nam (công ty)|Nhã Nam]]. Bản [[tiếng Việt]] do dịch giả [[Trịnh Lữ]] chuyển ngữ. ''Cuộc đời của Pi'' được trao giải thưởng dành cho văn học dịch của Hội nhà văn Hà Nội năm 2004.


== Phim chuyển thể==
== Phim chuyển thể==
{{Xem thêm|Cuộc đời của Pi (phim)}}
Tiểu thuyết được Mỹ chuyển thể thành phim, do [[Lý An]] đạo diễn, Suraj Sharma đóng vai chính, ngoài ra có sự tham gia của Shravanthi Sainath,[[Tabu (diễn viên)|Tabu]] (diễn viên Ấn Độ), Adil Hussain, [[Irrfan Khan]] (diễn viên Ấn Độ), [[Gérard Depardieu]] (Pháp), [[Rafe Spall]] (Anh), đầu tư 120 triệu USD, dự kiến công chiếu 21. 11. 2012.<ref>{{chú thích web | url = http://www.tienphong.vn/van-nghe/593510/Ly-An-cong-chieu-Cuoc-doi-cua-Pi-tpp.html | tiêu đề = Lý An công chiếu Cuộc đời của Pi | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Điện tử Tiền Phong | ngôn ngữ = }}</ref>
Tiểu thuyết được Mỹ chuyển thể thành phim, do [[Lý An]] đạo diễn, Suraj Sharma đóng vai chính, ngoài ra có sự tham gia của Shravanthi Sainath,[[Tabu (diễn viên)|Tabu]] (diễn viên Ấn Độ), Adil Hussain, [[Irrfan Khan]] (diễn viên Ấn Độ), [[Gérard Depardieu]] (Pháp), [[Rafe Spall]] (Anh), đầu tư 120 triệu USD, dự kiến công chiếu 21. 11. 2012.<ref>{{chú thích web | url = http://www.tienphong.vn/van-nghe/593510/Ly-An-cong-chieu-Cuoc-doi-cua-Pi-tpp.html | tiêu đề = Lý An công chiếu Cuộc đời của Pi | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Điện tử Tiền Phong | ngôn ngữ = }}</ref>
Phim đã được công chiếu tại Anh ngày 03.12.2012.<ref>http://www.ktdt.com.vn/news/detail/350561/cuoc-doi-cua-pi-lam-nong-rap-chieu-nuoc-anh.aspx</ref>
Phim đã được công chiếu tại Anh ngày 03.12.2012.


== Giải thưởng ==
== Giải thưởng ==
Năm 2013, tại lễ trao giải Oscar lần thứ 85, Cuộc đời của Pi đã được đề cử ở 11 hạng mục (xếp thứ 2) và chiến thắng với bốn giải: Đạo diễn xuất sắc nhất (Ang Lee), Nhạc phim hay nhất, Quay phim xuất sắc nhất.
Năm 2013, tại lễ trao giải Oscar lần thứ 85, Cuộc đời của Pi đã được đề cử ở 11 hạng mục (xếp thứ 2) và chiến thắng với bốn giải: Đạo diễn xuất sắc nhất (Ang Lee), Nhạc phim hay nhất, Quay phim xuất sắc nhất.


==Liên kết ngoài==
==Chú thích==
==Chú thích==
{{tham khảo}}
{{tham khảo|30em}}


[[Thể loại:Tiểu thuyết năm 2001]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết năm 2001]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết Canada]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết Canada]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết đạt giải Man Booker]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết đạt giải Man Booker]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết nước ngoài bản dịch tiếng Việt]]
[[Thể loại:Tác phẩm giả tưởng lấy bối cảnh năm 1977]]
[[Thể loại:1977 trong các tác phẩm giả tưởng]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết phiêu lưu]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết phiêu lưu]]
[[Thể loại:Tác phẩm giành giải Man Booker]]
[[Thể loại:Tác phẩm giành giải Man Booker]]
Dòng 55: Dòng 57:
[[Thể loại:Tiểu thuyết về động vật]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết về động vật]]
[[Thể loại:Hổ trong văn hóa đại chúng]]
[[Thể loại:Hổ trong văn hóa đại chúng]]
[[Thể loại:Sách của Alfred A. Knopf]]


{{Carnivora-stub}}

Bản mới nhất lúc 14:45, ngày 24 tháng 10 năm 2023

Cuộc đời của Pi
Life of Pi
Bìa Cuộc đời của Pi bản tiếng Việt
Thông tin sách
Tác giảYann Martel
Quốc giaCanada
Ngôn ngữtiếng Anh
Thể loạiTiểu thuyết
Nhà xuất bảnKnopf Canada (bản tiếng Anh) / Nhà xuất bản Văn học (bản tiếng Việt)
Ngày phát hànhtháng 9 năm 2001
Số trang550 trang (tiếng Việt)
ISBN0-676-97376-0 (in lần đầu, bìa cứng), ISBN 0-15-602732-1 (bản Mỹ bìa mềm) ISBN 1-565-11780-8 (sách nói, Penguin Highbridge)
Cuốn trướcSelf
Cuốn sauWe Ate the Children Last
Bản tiếng Việt
Người dịchTrịnh Lữ

Cuộc đời của Pi (tiếng Anh: Life of Pi) là một tiểu thuyết của nhà văn người Canada Yann Martel, được xuất bản năm 2001 bởi nhà xuất bản Knopf Canada. Năm 2002, cuốn sách giúp tác giả giành được giải Man Booker. Năm 2003, văn bản tiếng Anh, Life of Pi, được chọn cho giải Canada Reads và văn bản tiếng Pháp, L'Histoire de Pi, được chọn cho giải Le combat des livres; cả hai giải là của CBC Radio.

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Tác phẩm kể về cậu bé Piscine Molitor Patel, sau đó, cậu tự gọi mình là Pi. Pi là con trai của một chủ vườn thú tại vùng Pondicherry của Ấn Độ. Cậu say mê tôn giáo và cùng một lúc theo cả đạo Hindu, đạo Hồiđạo Thiên Chúa. Để tránh những biến cố chính trị, gia đình cậu chuyển toàn bộ vườn thú tới Canada trên một con tàu của Nhật Bản có tên là Tsimtsum. Con tàu đã gặp một cơn bão lớn và chìm, còn Pi lạc mất gia đình mình, cậu sống sót trên chiếc thuyền cứu hộ cùng một con hổ Bengal có tên Richard Parker, một con linh cẩu, một con đười ươi và một con ngựa vằn. Cuối cùng, chỉ còn lại con hổ và cậu lênh đênh trên biển. Sử dụng những hiểu biết về nuôi dưỡng thú hoang, Pi đã duy trì sự sống của cả cậu và Richard Parker cho tới khi cả hai dạt lên một bờ biển. Câu chuyện bắt đầu khi tác giả gặp Pi, lúc này đã ở tuổi trung niên có vợ và hai con, tại Winnipeg - Canada và bắt đầu ghi chép lại chuyện đời của anh.

Nhân vật

[sửa | sửa mã nguồn]

Piscine Molitor Patel hay còn gọi là "Pi" Patel là người kể chuyện và nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết. Cậu được đặt tên theo tên của một hồ bơi ở Paris, mặc dù thực tế là cậu cũng như của cha mình đặc biệt thích bơi. Phần 1 câu chuyện bắt đầu được kể khi Pi ở tuổi trung niên, bây giờ đã kết hôn và có gia đình riêng của mình, và sống ở Winnipeg, Canada. Đồng thời các sự kiện chính của phần 2 câu chuyện, khi cậu mới mười sáu tuổi. Pi kể lại câu chuyện của cuộc đời mình và 227 ngày hành trình của mình trên xuồng cứu sinh sau khi con tàu chìm ở giữa Thái Bình Dương trong một chuyến đi đến Bắc Mỹ. Chuyến đi này là thử thách cực độ cả về tinh thần lẫn thể xác. Bạn đồng hành của Pi là một con hổ Ben-gan trưởng thành, vừa là mối nguy lại vừa là cái neo giúp Pi bám lấy cuộc sống. Phần 3 của câu chuyện diễn ra tại một bệnh xá của Mê-hi-cô, nơi hai viên chức của hãng tàu Nhật Bản phỏng vấn Pi về nguyên nhân tàu chìm. Giải thích thêm về tên "Pi": Do tên Piscine phát âm là "Pit-xin", rất dễ nhầm với Pissing, do đó nhân vật chính quyết định lấy tên là Pi để tránh bị trêu chọc.

Bản dịch tiếng Việt

[sửa | sửa mã nguồn]

Cuộc đời của Pi được xuất bản tại Việt Nam năm 2004 bởi công ty Nhã Nam. Bản tiếng Việt do dịch giả Trịnh Lữ chuyển ngữ. Cuộc đời của Pi được trao giải thưởng dành cho văn học dịch của Hội nhà văn Hà Nội năm 2004.

Phim chuyển thể

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiểu thuyết được Mỹ chuyển thể thành phim, do Lý An đạo diễn, Suraj Sharma đóng vai chính, ngoài ra có sự tham gia của Shravanthi Sainath,Tabu (diễn viên Ấn Độ), Adil Hussain, Irrfan Khan (diễn viên Ấn Độ), Gérard Depardieu (Pháp), Rafe Spall (Anh), đầu tư 120 triệu USD, dự kiến công chiếu 21. 11. 2012.[1] Phim đã được công chiếu tại Anh ngày 03.12.2012.

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2013, tại lễ trao giải Oscar lần thứ 85, Cuộc đời của Pi đã được đề cử ở 11 hạng mục (xếp thứ 2) và chiến thắng với bốn giải: Đạo diễn xuất sắc nhất (Ang Lee), Nhạc phim hay nhất, Quay phim xuất sắc nhất.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Lý An công chiếu Cuộc đời của Pi”. Báo Điện tử Tiền Phong. Truy cập 17 tháng 2 năm 2015.