Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vitamin A”
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:637D:B674:496C:91B3:B02:913E (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:539D:5C60:9415:DE9A:93A6:1ECB Thẻ: Lùi tất cả |
→Chỉ định và liều dùng: Lỗi chính tả Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động |
||
(Không hiển thị 23 phiên bản của 13 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
[[Tập tin:All-trans-Retinol2.svg|phải|nhỏ|360px|Cấu trúc của retinol, dạng phổ biến nhất của vitamin A trong thực phẩm]] |
[[Tập tin:All-trans-Retinol2.svg|phải|nhỏ|360px|Cấu trúc của retinol, dạng phổ biến nhất của vitamin A trong thực phẩm]] |
||
[[Tập tin:Vitamin A (Space filling) front direction.jpg|thumb|Mô hình 3d của Vitamin A (Retinol) mặt trước]] |
|||
'''Vitamin A''' là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Nó không tồn tại dưới dạng một hợp chất duy nhất, mà dưới một vài dạng. Trong thực phẩm có nguồn gốc động vật, dạng chính của vitamin A là [[ |
'''Vitamin A''' là một [[chất dinh dưỡng thiết yếu]] cho [[Người|con người]]. Nó không tồn tại dưới dạng một [[hợp chất]] duy nhất, mà dưới một vài dạng. Trong [[thực phẩm]] có nguồn gốc [[động vật]], dạng chính của vitamin A là [[alcohol|rượu]]: [[retinol]], nhưng cũng có thể tồn tại dưới dạng [[anđêhít|aldehyde]] là [[retinal]], hay dạng [[Acid|axít]] là [[axít retinoic]]. Các [[tiền chất]] của [[vitamin]] ([[tiền vitamin]]) tồn tại trong thực phẩm nguồn gốc [[thực vật]] gồm ba loại là α,β,γ - caroten có trong một vài loài [[Cây thân gỗ|cây]] trong [[họ Hoa tán]].<ref name="encyclo">Carolyn Berdanier. 1997. Advanced Nutrition Micronutrients. trang 22-39</ref> |
||
Tất cả các dạng vitamin A đều có vòng [[Ionon|Beta-ionon]] và gắn vào nó là chuỗi [[isopren]]oit. Cấu trúc này là thiết yếu cho độ hoạt động sinh hóa của vitamin.<ref name="encyclo"/> |
Tất cả các dạng vitamin A đều có vòng [[Ionon|Beta-ionon]] và gắn vào nó là chuỗi [[isopren]]oit. Cấu trúc này là thiết yếu cho độ hoạt động sinh hóa của vitamin.<ref name="encyclo"/> |
||
* [[Retinol]], dạng động vật của vitamin A, có màu vàng, hòa tan trong dầu. |
* [[Retinol]], dạng động vật của vitamin A, có màu vàng, hòa tan trong dầu. Vitamin này cần thiết cho thị lực và phát triển xương. |
||
* Các [[retinoit]] khác, một lớp các hóa chất có liên quan về mặt hóa học tới vitamin A, được sử dụng trong y học.<ref> |
* Các [[retinoit]] khác, một lớp các hóa chất có liên quan về mặt hóa học tới vitamin A, được sử dụng trong y học.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.cancer.org/docroot/CRI/content/CRI_2_4_4x_Retinoid_Therapy.asp?sitearea= |ngày truy cập=2008-01-15 |tựa đề=Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ: Điều trị bằng retinoit |archive-date=2003-10-22 |archive-url=https://web.archive.org/web/20031022023020/http://www.cancer.org/docroot/CRI/content/CRI_2_4_4x_Retinoid_Therapy.asp?sitearea= |url-status=dead }}</ref> |
||
== Phát hiện == |
== Phát hiện == |
||
Quá trình phát hiện ra vitamin A có nguồn gốc từ nghiên cứu vào khoảng năm [[1906]], trong đó người ta chỉ ra rằng các yếu tố không phải các [[cacbohydrat]], [[protein]], [[chất béo]] cũng là cần thiết để giữ cho [[họ Trâu bò|bò]] khỏe mạnh.<ref name="Discovery">{{chú thích tạp chí|title=Discovery of Vitamin A|journal=Encyclopedia of Life Sciences|date=ngày 19 tháng 4 năm 2001|first=George|last=Wolf |
Quá trình phát hiện ra vitamin A có nguồn gốc từ nghiên cứu vào khoảng năm [[1906]], trong đó người ta chỉ ra rằng các yếu tố không phải các [[cacbohydrat]], [[protein]], [[chất béo]] cũng là cần thiết để giữ cho [[họ Trâu bò|bò]] khỏe mạnh.<ref name="Discovery">{{chú thích tạp chí|title=Discovery of Vitamin A|journal=Encyclopedia of Life Sciences|date=ngày 19 tháng 4 năm 2001|first=George|last=Wolf|volume=|issue=|pages=|id={{doi|10.1038/npg.els.0003419}}|url=http://www.mrw.interscience.wiley.com/emrw/9780470015902/els/article/a0003419/current/html|format=|access-date=ngày 21 tháng 7 năm 2007}}{{Liên kết hỏng|date=2022-10-28 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> Vào năm [[1917]], một trong các chất này đã được [[Elmer McCollum]] tại [[Đại học Wisconsin-Madison]] và [[Lafayette Mendel]] cùng Thomas Osborne tại [[Đại học Yale]] phát hiện ra độc lập với nhau. Do "yếu tố hòa tan trong nước B" ([[Vitamin B]]) cũng mới được phát hiện ra gần khoảng thời gian đó, nên các nhà nghiên cứu chọn tên gọi "yếu tố hòa tan trong dầu A" ('''vitamin A''').<ref name=Discovery/> |
||
== Tương đương của các retinoit và các carotenoit (IU) == |
== Tương đương của các retinoit và các carotenoit (IU) == |
||
Liều dùng vitamin A thường được biểu diễn bằng các [[đơn vị quốc tế]] (IU) hay đương lượng retinol (RE), với 1 IU = 0,3 microgam retinol. Do sản xuất retinol từ các tiền vitamin trong cơ thể người được điều chỉnh bằng lượng retinol có sẵn trong cơ thể, nên việc chuyển hóa chỉ áp dụng chặt chẽ cho thiếu hụt vitamin A trong người. Việc hấp thụ các tiền vitamin cũng phụ thuộc lớn vào lượng các [[lipid |
Liều dùng vitamin A thường được biểu diễn bằng các [[đơn vị quốc tế]] (IU) hay đương lượng retinol (RE), với 1 IU = 0,3 microgam retinol. Do sản xuất retinol từ các tiền vitamin trong cơ thể người được điều chỉnh bằng lượng retinol có sẵn trong cơ thể, nên việc chuyển hóa chỉ áp dụng chặt chẽ cho thiếu hụt vitamin A trong người. Việc hấp thụ các tiền vitamin cũng phụ thuộc lớn vào lượng các [[lipid]] được tiêu hóa cùng tiền vitamin; các lipid làm tăng sự hấp thụ tiền vitamin.<ref>NW Solomons, M Orozco.''[http://www.healthyeatingclub.org/APJCN/volume12/vol12.3/fullArticles/SolomonsVit.pdf Alleviation of Vitamin A deficiency with palm fruit and its products] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070927024546/http://www.healthyeatingclub.org/APJCN/volume12/vol12.3/fullArticles/SolomonsVit.pdf |date=2007-09-27 }}''. Asia Pac J Clin Nutr, 2003</ref> |
||
{| class="prettytable" |
{| class="prettytable" |
||
Dòng 37: | Dòng 38: | ||
== Các nguồn == |
== Các nguồn == |
||
Vitamin A được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, nó tồn tại trong thực phẩm có nguồn gốc động vật dưới dạng |
Vitamin A được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, nó tồn tại trong thực phẩm có nguồn gốc động vật dưới dạng retinol, còn trong thực vật dưới dạng carotene (tiền vitamin A). Gan, lòng đỏ trứng, bơ, dầu cá, sữa, pho mát, rau muống, rau ngót, rau cải xanh, bí đỏ, cà rốt, xoài có chứa nhiều vitamin A. Mỗi loại dưới đây chứa ít nhất 0,15 mg (tương đương với 150 microgam hay 500 IU) vitamin A hay beta carotene trên 1,75-7 oz. (50-200 g). |
||
<div style="-moz-column-count:2; column-count:2;"> |
<div style="-moz-column-count:2; column-count:2;"> |
||
* [[Gấc]] (betacarotene có trong màng bao hạt gấc) |
* [[Gấc]] (betacarotene có trong màng bao hạt gấc) |
||
*Dầu cá ( |
*Dầu cá (μg 53%) |
||
* [[Gan]] (bò, lợn, gà, cá, gà tây) (6500 μg 722%) |
* [[Gan]] (bò, lợn, gà, cá, gà tây) (6500 μg 722%) |
||
* [[Cà rốt]] (835 μg 93%) |
* [[Cà rốt]] (835 μg 93%) |
||
Dòng 68: | Dòng 69: | ||
== Thiếu hụt == |
== Thiếu hụt == |
||
Một trong những biểu thị đầu tiên của thiếu hụt vitamin A là thị lực suy giảm, cụ thể là suy giảm nhẹ thị lực gọi là [[quáng gà]] (khả năng nhìn giảm mạnh khi độ chiếu sáng thấp). Thiếu hụt liên tục sẽ sinh ra một loạt các thay đổi, có tính chất hủy hoại nhiều nhất diễn ra ở [[mắt]]. Các thay đổi về thị giác được gọi chung là [[bệnh khô mắt]]. Đầu tiên là sự khô đi của màng kết do biểu mô của tuyến tiết nước mắt và nước nhầy bị thay thế bằng biểu mô keratin hóa. Tiếp theo là sự tích tụ các mảnh vụn keratin thành các mảng trong mờ nhỏ ([[đốm Bitot]]) và cuối cùng là sự ăn mòn bề mặt màng sừng thô ráp với sự thoái hóa và phá hủy của giác mạc ([[keratomalacia]]) và mù toàn phần<ref name="pmid16513513">{{chú thích tạp chí |author=Roncone DP |title=Xerophthalmia secondary to alcohol-induced malnutrition |journal=Optometry (St. Louis, Mo.) |volume=77 |issue=3 |pages=124-33 |year=2006 |pmid=16513513 |doi=10.1016/j.optm.2006.01.005 | |
Một trong những biểu thị đầu tiên của thiếu hụt vitamin A là thị lực suy giảm, cụ thể là suy giảm nhẹ thị lực gọi là [[quáng gà]] (khả năng nhìn giảm mạnh khi độ chiếu sáng thấp). Thiếu hụt liên tục sẽ sinh ra một loạt các thay đổi, có tính chất hủy hoại nhiều nhất diễn ra ở [[mắt]]. Các thay đổi về thị giác được gọi chung là [[bệnh khô mắt]]. Đầu tiên là sự khô đi của màng kết do biểu mô của tuyến tiết nước mắt và nước nhầy bị thay thế bằng biểu mô keratin hóa. Tiếp theo là sự tích tụ các mảnh vụn keratin thành các mảng trong mờ nhỏ ([[đốm Bitot]]) và cuối cùng là sự ăn mòn bề mặt màng sừng thô ráp với sự thoái hóa và phá hủy của giác mạc ([[keratomalacia]]) và mù toàn phần<ref name="pmid16513513">{{chú thích tạp chí |author=Roncone DP |title=Xerophthalmia secondary to alcohol-induced malnutrition |journal=Optometry (St. Louis, Mo.) |volume=77 |issue=3 |pages=124-33 |year=2006 |pmid=16513513 |doi=10.1016/j.optm.2006.01.005 |access-date =ngày 18 tháng 8 năm 2007}}</ref>. |
||
Các thay đổi khác còn có suy giảm miễn dịch, giảm chiều dày lớp vảy ở da (các bướu nhỏ màu trắng ở nang tóc), [[bệnh da gà]] (Keratosis pilaris) và [[squamous metaplasia]] của biểu mô ở bề mặt của lối vào phía trên của hệ hô hấp và [[bàng quang]], với lớp biểu mô bị keratin hóa. |
Các thay đổi khác còn có suy giảm miễn dịch, giảm chiều dày lớp vảy ở da (các bướu nhỏ màu trắng ở nang tóc), [[bệnh da gà]] (Keratosis pilaris) và [[squamous metaplasia]] của biểu mô ở bề mặt của lối vào phía trên của hệ hô hấp và [[bàng quang]], với lớp biểu mô bị keratin hóa. |
||
Dòng 74: | Dòng 75: | ||
* Vitamin A được chỉ định điều trị trong các bệnh: bệnh khô mắt, quáng gà, trẻ em chậm lớn, dễ mắc bệnh truyền nhiễm đường hô hấp, bệnh trứng cá, da tóc móng khô giòn, làm chóng lành vết thương vết bỏng. |
* Vitamin A được chỉ định điều trị trong các bệnh: bệnh khô mắt, quáng gà, trẻ em chậm lớn, dễ mắc bệnh truyền nhiễm đường hô hấp, bệnh trứng cá, da tóc móng khô giòn, làm chóng lành vết thương vết bỏng. |
||
* Liều lượng: uống |
* Liều lượng: uống 5000IU mỗi ngày; phụ nữ có thai: 8000IU/ngày |
||
== Quá liều == |
== Quá liều == |
||
Dòng 80: | Dòng 81: | ||
{{chính|Bệnh dư thừa vitamin A}} |
{{chính|Bệnh dư thừa vitamin A}} |
||
Do vitamin A hòa tan trong chất béo, việc thải lượng dư thừa đã hấp thụ vào từ ăn uống là khó khăn hơn so với các vitamin hòa tan trong nước như các vitamin B và C (các vitamin tan trong nước khi dư thừa thì được cơ thể tự đào thải qua bài tiết hoặc tiêu hoá). Do vậy, quá liều có thể dẫn tới ngộ độc vitamin A. Nó có thể gây buồn nôn, vàng da, dị ứng, chứng biếng ăn, nôn mửa, nhìn mờ, đau đầu, tổn thương cơ và bụng, uể oải và thay đổi tính tình. |
Do vitamin A hòa tan trong chất béo, việc thải lượng dư thừa đã hấp thụ vào từ ăn uống là khó khăn hơn so với các vitamin hòa tan trong nước như các vitamin B và C (các vitamin tan trong nước khi dư thừa thì được cơ thể tự đào thải qua bài tiết hoặc tiêu hoá). Do vậy, quá liều có thể dẫn tới [[ngộ độc]] vitamin A. Nó có thể gây [[buồn nôn]], vàng da, [[dị ứng]], chứng biếng ăn, nôn mửa, nhìn mờ, đau đầu, tổn thương cơ và bụng, uể oải và thay đổi tính tình. |
||
Ngộ độc cấp tính nói chung xảy ra ở liều 25.000 IU/kg, và ngộ độc kinh niên diễn ra ở 4.000 IU/kg mỗi ngày trong thời gian 6-15 tháng.<ref>[http://www.emedicine.com/emerg/topic638.htm www.emedicine.com]</ref> Tuy nhiên, ngộ độc ở gan có thể diễn ra ở các mức thấp tới 15.000 IU/ngày tới 1,4 triệu IU/ngày, với liều gây ngộ độc trung bình ngày là 120.000 IU/ngày. Ở những người có chức năng thận suy giảm thì 4.000 IU cũng có thể gây ra các tổn thương đáng kể. Việc uống nhiều rượu cũng có thể làm gia tăng độc tính.<ref> |
Ngộ độc cấp tính nói chung xảy ra ở liều 25.000 IU/kg, và ngộ độc kinh niên diễn ra ở 4.000 IU/kg mỗi ngày trong thời gian 6-15 tháng.<ref>[http://www.emedicine.com/emerg/topic638.htm www.emedicine.com]</ref> Tuy nhiên, ngộ độc ở gan có thể diễn ra ở các mức thấp tới 15.000 IU/ngày tới 1,4 triệu IU/ngày, với liều gây ngộ độc trung bình ngày là 120.000 IU/ngày. Ở những người có chức năng thận suy giảm thì 4.000 IU cũng có thể gây ra các tổn thương đáng kể. Việc uống nhiều rượu cũng có thể làm gia tăng độc tính.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.prn2.usm.my/mainsite/bulletin/sun/1996/sun43.html |ngày truy cập=2008-01-15 |tựa đề=www.prn2.usm.my |archive-date = ngày 2 tháng 12 năm 2007 |archive-url=https://web.archive.org/web/20071202121746/http://www.prn2.usm.my/mainsite/bulletin/sun/1996/sun43.html }}</ref> |
||
Trong các trường hợp kinh niên, rụng tóc, khô màng nhầy, sốt, [[mất ngủ]], mệt mỏi, giảm cân, gãy xương, thiếu máu và tiêu chảy có thể là các triệu chứng hàng đầu gắn liền với ngộ độc ít nghiêm trọng.<ref>{{chú thích web | url = http://www.emedicine.com/med/topic2382.htm | tiêu đề = Medscape: Medscape Access | author = | ngày = | ngày truy cập = 16 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> |
Trong các trường hợp kinh niên, rụng tóc, khô màng nhầy, sốt, [[mất ngủ]], mệt mỏi, giảm cân, gãy xương, thiếu máu và tiêu chảy có thể là các triệu chứng hàng đầu gắn liền với ngộ độc ít nghiêm trọng.<ref>{{chú thích web | url = http://www.emedicine.com/med/topic2382.htm | tiêu đề = Medscape: Medscape Access | author = | ngày = | ngày truy cập = 16 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> |
||
Dòng 93: | Dòng 94: | ||
Nhu cầu hàng ngày được khuyến cáo (RDI) về vitamin A theo [[nhu cầu tham chiếu ăn uống]] của Hoa Kỳ là: |
Nhu cầu hàng ngày được khuyến cáo (RDI) về vitamin A theo [[nhu cầu tham chiếu ăn uống]] của Hoa Kỳ là: |
||
{| class="wikitable" |
|||
! colspan="2" |Giai đoạn |
|||
⚫ | |||
!US RDAs hoặc AIs (μg RAE/ngày) |
|||
!Giới hạn (UL, μg/ngày) |
|||
|- |
|||
| rowspan="2" |'''Trẻ sơ sinh''' |
|||
|0–6 tháng |
|||
|400 (AI) |
|||
|500 (AI) |
|||
|- |
|||
|7–12 tháng |
|||
|600 |
|||
|600 |
|||
|- |
|||
| rowspan="2" |'''Trẻ em''' |
|||
|1–3 tuổi |
|||
|300 |
|||
|600 |
|||
|- |
|||
|4–8 tuổi |
|||
|400 |
|||
|900 |
|||
|- |
|||
| rowspan="3" |'''Nam''' |
|||
|9–13 tuổi |
|||
|600 |
|||
|1700 |
|||
|- |
|||
|14–18 tuổi |
|||
|900 |
|||
|2800 |
|||
|- |
|||
|>19 tuổi |
|||
|900 |
|||
|3000 |
|||
|- |
|||
| rowspan="3" |'''Nữ''' |
|||
|9–13 tuổi |
|||
|600 |
|||
|1700 |
|||
|- |
|||
|14–18 tuổi |
|||
|700 |
|||
|2800 |
|||
|- |
|||
|>19 tuổi |
|||
|700 |
|||
|3000 |
|||
|- |
|||
| rowspan="2" |'''Thai kỳ''' |
|||
|<19 tuổi |
|||
|750 |
|||
|2800 |
|||
|- |
|||
|>19 tuổi |
|||
|770 |
|||
|3000 |
|||
|- |
|||
| rowspan="2" |'''Cho con bú''' |
|||
|<19 tuổi |
|||
|1200 |
|||
|2800 |
|||
|- |
|||
|>19 tuổi |
|||
|1300 |
|||
|3000 |
|||
|} |
|||
⚫ | |||
== Xem thêm == |
== Xem thêm == |
||
Dòng 101: | Dòng 168: | ||
== Tham khảo == |
== Tham khảo == |
||
{{tham khảo| |
{{tham khảo|30em}} |
||
==Đọc thêm== |
==Đọc thêm== |
||
**{{chú thích sách |title=Vitamin A |series=Vitamins and Hormones |volume=75 |last=Litwack |first=Gerald |authorlink= |year=2007 |publisher=Elsevier Academic Press |location=San Diego, CA |isbn=978-0-12-709875-3 |pages=}} |
**{{chú thích sách |title=Vitamin A |series=Vitamins and Hormones |volume=75 |last=Litwack |first=Gerald |authorlink= |year=2007 |publisher=Elsevier Academic Press |location=San Diego, CA |isbn=978-0-12-709875-3 |pages=}} |
||
* [http://www.unicef.org/nutrition/files/Vitamin_A_Supplementation.pdf UNICEF, Vitamin A Supplementation: A Decade of Progress, UNICEF, New York, 2007.] |
* [http://www.unicef.org/nutrition/files/Vitamin_A_Supplementation.pdf UNICEF, Vitamin A Supplementation: A Decade of Progress, UNICEF, New York, 2007.] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20201126014037/https://www.unicef.org/nutrition/files/Vitamin_A_Supplementation.pdf |date=2020-11-26 }} |
||
* [http://www.unitedcalltoaction.org/documents/Investing_in_the_future.pdf Flour Fortification Initiative, GAIN, Micronutrient Initiative, USAID, The World Bank, UNICEF, Investing in the Future: A United Call to Action on Vitamin and Mineral Deficiencies, 2009.] |
* [http://www.unitedcalltoaction.org/documents/Investing_in_the_future.pdf Flour Fortification Initiative, GAIN, Micronutrient Initiative, USAID, The World Bank, UNICEF, Investing in the Future: A United Call to Action on Vitamin and Mineral Deficiencies, 2009.] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20101214111115/http://www.unitedcalltoaction.org/documents/Investing_in_the_future.pdf |date = ngày 14 tháng 12 năm 2010}} |
||
* Trường Đại học Y khoa Hà Nội - Bộ môn dược lý học - ''Dược lý học'' - Nhà xuất bản y học 1998. |
* Trường Đại học Y khoa Hà Nội - Bộ môn dược lý học - ''Dược lý học'' - Nhà xuất bản y học 1998. |
||
Bản mới nhất lúc 07:18, ngày 4 tháng 8 năm 2023
Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Nó không tồn tại dưới dạng một hợp chất duy nhất, mà dưới một vài dạng. Trong thực phẩm có nguồn gốc động vật, dạng chính của vitamin A là rượu: retinol, nhưng cũng có thể tồn tại dưới dạng aldehyde là retinal, hay dạng axít là axít retinoic. Các tiền chất của vitamin (tiền vitamin) tồn tại trong thực phẩm nguồn gốc thực vật gồm ba loại là α,β,γ - caroten có trong một vài loài cây trong họ Hoa tán.[1]
Tất cả các dạng vitamin A đều có vòng Beta-ionon và gắn vào nó là chuỗi isoprenoit. Cấu trúc này là thiết yếu cho độ hoạt động sinh hóa của vitamin.[1]
- Retinol, dạng động vật của vitamin A, có màu vàng, hòa tan trong dầu. Vitamin này cần thiết cho thị lực và phát triển xương.
- Các retinoit khác, một lớp các hóa chất có liên quan về mặt hóa học tới vitamin A, được sử dụng trong y học.[2]
Phát hiện
[sửa | sửa mã nguồn]Quá trình phát hiện ra vitamin A có nguồn gốc từ nghiên cứu vào khoảng năm 1906, trong đó người ta chỉ ra rằng các yếu tố không phải các cacbohydrat, protein, chất béo cũng là cần thiết để giữ cho bò khỏe mạnh.[3] Vào năm 1917, một trong các chất này đã được Elmer McCollum tại Đại học Wisconsin-Madison và Lafayette Mendel cùng Thomas Osborne tại Đại học Yale phát hiện ra độc lập với nhau. Do "yếu tố hòa tan trong nước B" (Vitamin B) cũng mới được phát hiện ra gần khoảng thời gian đó, nên các nhà nghiên cứu chọn tên gọi "yếu tố hòa tan trong dầu A" (vitamin A).[3]
Tương đương của các retinoit và các carotenoit (IU)
[sửa | sửa mã nguồn]Liều dùng vitamin A thường được biểu diễn bằng các đơn vị quốc tế (IU) hay đương lượng retinol (RE), với 1 IU = 0,3 microgam retinol. Do sản xuất retinol từ các tiền vitamin trong cơ thể người được điều chỉnh bằng lượng retinol có sẵn trong cơ thể, nên việc chuyển hóa chỉ áp dụng chặt chẽ cho thiếu hụt vitamin A trong người. Việc hấp thụ các tiền vitamin cũng phụ thuộc lớn vào lượng các lipid được tiêu hóa cùng tiền vitamin; các lipid làm tăng sự hấp thụ tiền vitamin.[4]
Chất và môi trường hóa học của nó | Microgam retinol tương đương trên microgam chất |
---|---|
retinol | 1 |
beta-caroten, hòa tan trong dầu | 1/2 |
beta-caroten, thức ăn thông thường | 1/12 |
alpha-caroten, thức ăn thông thường | 1/24 |
beta-cryptoxanthin, thức ăn thông thường | 1/24 |
Các nguồn
[sửa | sửa mã nguồn]Vitamin A được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm, nó tồn tại trong thực phẩm có nguồn gốc động vật dưới dạng retinol, còn trong thực vật dưới dạng carotene (tiền vitamin A). Gan, lòng đỏ trứng, bơ, dầu cá, sữa, pho mát, rau muống, rau ngót, rau cải xanh, bí đỏ, cà rốt, xoài có chứa nhiều vitamin A. Mỗi loại dưới đây chứa ít nhất 0,15 mg (tương đương với 150 microgam hay 500 IU) vitamin A hay beta carotene trên 1,75-7 oz. (50-200 g).
- Gấc (betacarotene có trong màng bao hạt gấc)
- Dầu cá (μg 53%)
- Gan (bò, lợn, gà, cá, gà tây) (6500 μg 722%)
- Cà rốt (835 μg 93%)
- Lá cải bông xanh (800 μg 89%) – Hoa cải bông xanh có ít hơn- xem dưới đây
- Khoai lang (709 μg 79%)
- Cải lá xoăn (681 μg 76%)
- Bơ (684 μg 76%)
- Rau bina (469 μg 52%)
- Rau ăn lá
- Bí ngô (369 μg 41%)
- Cải bắp không cuốn (333 μg 37%)
- Dưa gang (169 μg 19%)
- Trứng gà, vịt (140 μg 16%)
- Mơ (96 μg 11%)
- Đu đủ (55 μg 6%)
- Xoài (38 μg 4%)
- Hoa cải bông xanh (31 μg 3%)
- Đỗ (38 μg 4%)
- Củ cải đường[5]
- Bí đỏ.
Lưu ý: Các giá trị trong ngoặc là đương lượng retinol và phần trăm RDI trên 100g.
Tác dụng của vitamin A trong cơ thể
[sửa | sửa mã nguồn]- Trong cơ thể vitamin A tham gia vào hoạt động thị giác, giữ gìn chức phận của tế bào biểu mô trụ. Trong máu vitamin A dưới dạng retinol sẽ chuyển thành retinal. Trong bóng tối, retinal kết hợp với opsin (là một protein) để cho rhodopsin là sắc tố nhạy cảm với ánh sáng ở võng mạc mắt, giúp võng mạc nhận được các hình ảnh trong điều kiện thiếu ánh sáng. Sau đó, khi ra sáng rhodopsin lại bị phân huỷ cho opsin và trans-retinal, rồi trans-retinal vào máu để cho trở lại cis-retinol.
- Vitamin A mà chủ yếu là acid retinoic còn là chất cần thiết cho hoạt động của biểu mô, làm bài tiết chất nhày và ức chế sự sừng hóa.
Thiếu hụt
[sửa | sửa mã nguồn]Một trong những biểu thị đầu tiên của thiếu hụt vitamin A là thị lực suy giảm, cụ thể là suy giảm nhẹ thị lực gọi là quáng gà (khả năng nhìn giảm mạnh khi độ chiếu sáng thấp). Thiếu hụt liên tục sẽ sinh ra một loạt các thay đổi, có tính chất hủy hoại nhiều nhất diễn ra ở mắt. Các thay đổi về thị giác được gọi chung là bệnh khô mắt. Đầu tiên là sự khô đi của màng kết do biểu mô của tuyến tiết nước mắt và nước nhầy bị thay thế bằng biểu mô keratin hóa. Tiếp theo là sự tích tụ các mảnh vụn keratin thành các mảng trong mờ nhỏ (đốm Bitot) và cuối cùng là sự ăn mòn bề mặt màng sừng thô ráp với sự thoái hóa và phá hủy của giác mạc (keratomalacia) và mù toàn phần[6]. Các thay đổi khác còn có suy giảm miễn dịch, giảm chiều dày lớp vảy ở da (các bướu nhỏ màu trắng ở nang tóc), bệnh da gà (Keratosis pilaris) và squamous metaplasia của biểu mô ở bề mặt của lối vào phía trên của hệ hô hấp và bàng quang, với lớp biểu mô bị keratin hóa.
Chỉ định và liều dùng
[sửa | sửa mã nguồn]- Vitamin A được chỉ định điều trị trong các bệnh: bệnh khô mắt, quáng gà, trẻ em chậm lớn, dễ mắc bệnh truyền nhiễm đường hô hấp, bệnh trứng cá, da tóc móng khô giòn, làm chóng lành vết thương vết bỏng.
- Liều lượng: uống 5000IU mỗi ngày; phụ nữ có thai: 8000IU/ngày
Quá liều
[sửa | sửa mã nguồn]Do vitamin A hòa tan trong chất béo, việc thải lượng dư thừa đã hấp thụ vào từ ăn uống là khó khăn hơn so với các vitamin hòa tan trong nước như các vitamin B và C (các vitamin tan trong nước khi dư thừa thì được cơ thể tự đào thải qua bài tiết hoặc tiêu hoá). Do vậy, quá liều có thể dẫn tới ngộ độc vitamin A. Nó có thể gây buồn nôn, vàng da, dị ứng, chứng biếng ăn, nôn mửa, nhìn mờ, đau đầu, tổn thương cơ và bụng, uể oải và thay đổi tính tình.
Ngộ độc cấp tính nói chung xảy ra ở liều 25.000 IU/kg, và ngộ độc kinh niên diễn ra ở 4.000 IU/kg mỗi ngày trong thời gian 6-15 tháng.[7] Tuy nhiên, ngộ độc ở gan có thể diễn ra ở các mức thấp tới 15.000 IU/ngày tới 1,4 triệu IU/ngày, với liều gây ngộ độc trung bình ngày là 120.000 IU/ngày. Ở những người có chức năng thận suy giảm thì 4.000 IU cũng có thể gây ra các tổn thương đáng kể. Việc uống nhiều rượu cũng có thể làm gia tăng độc tính.[8]
Trong các trường hợp kinh niên, rụng tóc, khô màng nhầy, sốt, mất ngủ, mệt mỏi, giảm cân, gãy xương, thiếu máu và tiêu chảy có thể là các triệu chứng hàng đầu gắn liền với ngộ độc ít nghiêm trọng.[9]
Các triệu chứng ngộ độc nói trên chỉ xảy ra với dạng tạo thành trước (retinoit) của vitamin A (chẳng hạn từ gan), còn các dạng caretonoit (như beta caroten trong cà rốt) không gây ra các triệu chứng như vậy.
Một nghiên cứu gần đây chỉ ra mối tương quan giữa tỷ trọng khoáng chất thấp của xương với lượng hấp thụ vitamin A cao.[10]
Nhu cầu hàng ngày được khuyến cáo
[sửa | sửa mã nguồn]Nhu cầu hàng ngày được khuyến cáo (RDI) về vitamin A theo nhu cầu tham chiếu ăn uống của Hoa Kỳ là:
Giai đoạn | US RDAs hoặc AIs (μg RAE/ngày) | Giới hạn (UL, μg/ngày) | |
---|---|---|---|
Trẻ sơ sinh | 0–6 tháng | 400 (AI) | 500 (AI) |
7–12 tháng | 600 | 600 | |
Trẻ em | 1–3 tuổi | 300 | 600 |
4–8 tuổi | 400 | 900 | |
Nam | 9–13 tuổi | 600 | 1700 |
14–18 tuổi | 900 | 2800 | |
>19 tuổi | 900 | 3000 | |
Nữ | 9–13 tuổi | 600 | 1700 |
14–18 tuổi | 700 | 2800 | |
>19 tuổi | 700 | 3000 | |
Thai kỳ | <19 tuổi | 750 | 2800 |
>19 tuổi | 770 | 3000 | |
Cho con bú | <19 tuổi | 1200 | 2800 |
>19 tuổi | 1300 | 3000 |
(Lưu ý rằng giới hạn này là dành cho dạng retinoit của vitamin A. Các dạng caroten từ các nguồn thức ăn thông thường là không độc hại.[11])
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b Carolyn Berdanier. 1997. Advanced Nutrition Micronutrients. trang 22-39
- ^ “Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ: Điều trị bằng retinoit”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2003. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2008.
- ^ a b Wolf, George (ngày 19 tháng 4 năm 2001). “Discovery of Vitamin A”. Encyclopedia of Life Sciences. doi:10.1038/npg.els.0003419. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2007.[liên kết hỏng]
- ^ NW Solomons, M Orozco.Alleviation of Vitamin A deficiency with palm fruit and its products Lưu trữ 2007-09-27 tại Wayback Machine. Asia Pac J Clin Nutr, 2003
- ^ www.webindia123.com
- ^ Roncone DP (2006). “Xerophthalmia secondary to alcohol-induced malnutrition”. Optometry (St. Louis, Mo.). 77 (3): 124–33. doi:10.1016/j.optm.2006.01.005. PMID 16513513.
|ngày truy cập=
cần|url=
(trợ giúp) - ^ www.emedicine.com
- ^ “www.prn2.usm.my”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2008.
- ^ “Medscape: Medscape Access”. Truy cập 16 tháng 9 năm 2015.
- ^ aje.oxfordjournals.org
- ^ “Sources of vitamin A”. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2007.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Litwack, Gerald (2007). Vitamin A. Vitamins and Hormones. 75. San Diego, CA: Elsevier Academic Press. ISBN 978-0-12-709875-3.
- UNICEF, Vitamin A Supplementation: A Decade of Progress, UNICEF, New York, 2007. Lưu trữ 2020-11-26 tại Wayback Machine
- Flour Fortification Initiative, GAIN, Micronutrient Initiative, USAID, The World Bank, UNICEF, Investing in the Future: A United Call to Action on Vitamin and Mineral Deficiencies, 2009. Lưu trữ 2010-12-14 tại Wayback Machine
- Trường Đại học Y khoa Hà Nội - Bộ môn dược lý học - Dược lý học - Nhà xuất bản y học 1998.