Trung tâm Ngân Hà là tâm quay của thiên hà Ngân Hà; nó là lỗ đen siêu khối lượng có khối lượng 4,100 ± 0,034 triệu khối lượng Mặt Trời, cung cấp năng lượng cho nguồn vô tuyến nén Nhân Mã A*.[1][2][3][4][5][6][7][8] Nó cách Trái Đất 8,2 ± 0,4 kilôparsec (26.700 ± 1.300 ly)[9] theo hướng của các chòm sao Cung Thủ, Xà Phu, và Thiên Yết nơi dải Ngân Hà xuất hiện sáng nhất.

Trung tâm thiên hà, nhìn từ một trong những kính thiên văn hồng ngoại 2MASS, nằm ở phần sáng phía trên bên trái của hình ảnh.

Có khoảng 10 triệu ngôi sao trong vòng một phần nghìn parsec của Trung tâm Thiên hà, phần lớn là sao khổng lồ đỏ, với một số lượng đáng kể các sao siêu khổng lồsao Wolf-Rayet bắt nguồn từ quá trình hình thành sao trong khu vực khoảng 1 triệu năm trước.

Một lỗ đen siêu khối lượng trong vùng sáng màu trắng ở bên phải tấm ảnh. Bức ảnh tổng hợp này bao gồm khoảng một nửa độ.
Hình minh họa của họa sĩ về lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm thiên hà[1]

Liên kết ngoài

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b “ALMA Reveals Intense Magnetic Field Close to Supermassive Black Hole”. ESO Press Release. European Southern Observatory. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2015.
  2. ^ Doeleman, Sheperd S.; và đồng nghiệp (2008). “Event-horizon-scale structure in the supermassive black hole candidate at that Galactic Centre”. Nature. 455 (7209): 78–80. arXiv:0809.2442. Bibcode:2008Natur.455...78D. doi:10.1038/nature07245. PMID 18769434. S2CID 4424735.
  3. ^ Reynolds, Christopher S. (2008). “Bringing black holes into focus”. Nature. 455 (7209): 39–40. Bibcode:2008Natur.455...39R. doi:10.1038/455039a. PMID 18769426. S2CID 205040663.
  4. ^ Gillessen, S.; Eisenhauer; Trippe; Alexander; Genzel; Martins; Ott (2009). “Monitoring Stellar Orbits Around the Massive Black Hole in the Galactic Center”. The Astrophysical Journal. 692 (2): 1075–1109. arXiv:0810.4674. Bibcode:2009ApJ...692.1075G. doi:10.1088/0004-637X/692/2/1075. S2CID 1431308.
  5. ^ “Scientists find proof a black hole is lurking at the centre of our galaxy”. Metro (bằng tiếng Anh). ngày 31 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2018.
  6. ^ “A 'mind-boggling' telescope observation has revealed the point of no return for our galaxy's monster black hole”. The Middletown Press. ngày 31 tháng 10 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2018.
  7. ^ Plait, Phil (ngày 8 tháng 11 năm 2018). “Astronomers see material orbiting a black hole *right* at the edge of forever” (bằng tiếng Anh). Syfy Wire. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2018.
  8. ^ Henderson, Mark (ngày 9 tháng 12 năm 2009). “Astronomers confirm black hole at the heart of the Milky Way”. Times Online. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2019.
  9. ^ Gillessen, S.; Eisenhauer, F.; Fritz, T.K.; Pfuhl, O.; Genzel, R. (2013). “The distance to the Galactic Center”. Advancing the Physics of Cosmic Distances, Proceedings of the International Astronomical Union, IAU Symposium, Volume 289. 8: 29–35. Bibcode:2013IAUS..289...29G. doi:10.1017/S1743921312021060.