Kyōto

cố đô và là một trong 47 tỉnh của Nhật Bản

Kyōto (京都 (きょうと) () (Kinh Đô phủ) Kyōto-fu?) là một tỉnhvùng Kinki trên đảo Honshu, Nhật Bản. Kyoto cùng Osaka là hai tỉnh duy nhất mang tên hành chính là phủ. Trung tâm hành chính là thành phố Kyoto.

Tỉnh Kyōto
京都府
—  Tỉnh  —
Chuyển tự Nhật văn
 • Kanji京都府
 • RōmajiKyōto-fu
Dải cát Amanohashidate, một trong Nhật Bản tam cảnh, quan sát từ công viên Kasamatsu ở thành phố Miyazu, tỉnh Kyōto.
Cờ hiệu của tỉnh Kyōto
Hiệu kỳ
Biểu hiệu của tỉnh Kyōto
Biểu hiệu
Vị trí tỉnh Kyōto trên bản đồ Nhật Bản.
Vị trí tỉnh Kyōto trên bản đồ Nhật Bản.
Tỉnh Kyōto trên bản đồ Thế giới
Tỉnh Kyōto
Tỉnh Kyōto
Tọa độ: 35°1′15,7″B 135°45′20,1″Đ / 35,01667°B 135,75°Đ / 35.01667; 135.75000
Quốc gia Nhật Bản
VùngKinki
ĐảoHonshu
Lập tỉnh19 tháng 6 năm 1868
Đặt tên theoKyōto
Thủ phủThành phố Kyōto
Phân chia hành chính6 huyện
26 hạt
Chính quyền
 • Thống đốcTakatoshi Nishiwaki
 • Phó Thống đốcYamauchi Shūichi, Yamashita Akimasa, Jōfuku Takeharu
 • Văn phòng tỉnh85-3, bên trái giao lộ Shimodachiuri và Shin-machi, phường Yabunouchicho, quận Kamigyō, thành phố Kyōto 602-8570
Điện thoại: (+81) 075-451-8111
Diện tích
 • Tổng cộng4,612,19 km2 (1,78.078 mi2)
 • Mặt nước1,0%
 • Rừng74,2%
Thứ hạng diện tích31
Dân số (1 tháng 10 năm 2020)
 • Tổng cộng2.579.921
 • Thứ hạng13
 • Mật độ566/km2 (1,470/mi2)
GDP (danh nghĩa, 2014)
 • Tổng sốJP¥ 10.665 tỉ
 • Theo đầu ngườiJP¥ 4,115 triệu
 • Tăng trưởngGiảm 0,4%
Múi giờUTC+9, Giờ UTC+9
Mã ISO 3166JP-26
Mã địa phương260002
Thành phố kết nghĩaThiểm Tây, Yogyakarta, Oklahoma, Leningrad, Edinburgh, Occitanie, Québec
Tỉnh lân cậnFukui, Tỉnh Ōsaka, Nara, Mie, Shiga, Hyōgo

Sơ đồ hành chính tỉnh Kyōto

Đô thị quốc gia / Thành phố /
Thị trấn / Làng

Websitewww.pref.kyoto.jp
Biểu trưng
Hymn"Kyōto-fu no Uta" (京都府の歌?)
Loài chimHải âu mặt trắng (Calonectris leucomelas)
HoaAnh đào Shidare (Prunus pendula)
Cúc Saga (Chrysanthemum glabriusculum)
Nadeshiko (Dianthus superbus longicalycinus)
Linh vậtMayumaro[1]
CâyLiễu sam Kitayama (Cryptomeria japonica)

Địa lý

sửa
 
Bản đồ của phủ Kyoto

Phủ Kyoto nằm gần như tại trung tâm của đảo Honshū và của Nhật Bản. Diện tích 4612,71 km², chiếm 1,2% diện tích Nhật Bản. Phủ Kyoto lớn thứ 31 trong tổng số 47 đô đạo phủ huyện của Nhật Bản. Phía Bắc, phủ Kyoto nhìn ra biển Nhật Bản và giáp tỉnh Fukui. Về phía Nam, tỉnh Kyoto giáp phủ Osaka và tỉnh Nara. Về phía Đông, phủ Kyoto giáp các tỉnh MieShiga. Về phía Tây giáp tỉnh Hyogo. Kyoto được chia cắt ở giữa bởi dãy núi Tanba, khiến cho khí hậu của Kyoto có sự khác biệt giữa phía Nam và phía Bắc.

Lịch sử

sửa

Phủ Kyoto được thành lập vào năm 1871 trên cơ sở sáp nhập khu vực cố đô Kyoto với một số địa phương xung quanh. Quá trình mở rộng bằng cách sáp nhập diễn ra liên tục tới năm 1876 đã cho phép phủ Kyoto mở rộng ra như hiện nay.

Hành chính

sửa

Các thành phố

sửa

Phủ Kyoto có 14 thành phố:

Thị trấn và làng

sửa

Ở phủ Kyto có 14 thị trấn và làng. Tuy nhiên, thời gian tới, một số sẽ được sáp nhập, nên số lượng sẽ giảm đi.

Kyōtamba
Kumiyama
Ōyamazaki
Kasagi
Minamiyamashiro
Seika
Wazuka
Ide
Ujitawara
Ine
Yosano

Kinh tế

sửa

Khu vực thành phố Kyoto phụ thuộc nhiều vào ngành du lịch. Còn khu vực phía Bắc (bán đảo Tango) có nghề thủy sản hải sản phát triển. Phần giữa phủ Kyoto phát triển nông nghiệplâm nghiệp.

Văn hóa

sửa
 
Iwashimizu Hachimangu, một ngôi đền Shinto ở Yawata

Phủ Kyoto bao gồm thành phố Kyoto - cố đô Kyoto và vùng phụ cận là một trung tâm văn hóa lớn của Nhật Bản.

Giáo dục

sửa

Thể thao

sửa

Ở phủ Kyoto có hai câu lạc bộ bóng đá.

Du lịch

sửa

Thành phố Kyoto là một trong những điểm thu hút khách du lịch lớn nhất Nhật Bản.

Ở đây có nhiều lễ hội, trong đó có lịch sử lâu đời nhất là Aoi Matsuri từ năm 544, Gion Matsuri từ năm 869, Ine Matsuri từ thời kỳ Edo, Daimonji Gozan Okuribi từ năm 1662, và Jidai Matsuri từ năm 1895. Mỗi đền, chùa ở đây đều có những lễ, hội riêng, phần nhiều đều hoan nghênh du khách tới tham quan.

Các địa phương kết nghĩa

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ 京都府広報監 京都 まゆまろオフィシャルサイトです〜 (bằng tiếng Nhật). Kyoto Prefecture Government. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2015.

Liên kết ngoài

sửa