Hydroxocobalamin, còn được biết đến là vitamin B12ahydroxycobalamin, là một loại vitamin được tìm thấy trong thực phẩm và được sử dụng như một chế độ dinh dưỡng bổ sung.[2] Là một chất bổ sung thuốc được sử dụng để điều trị thiếu vitamin B12 bao gồm thiếu máu ác tính. Các công dụng khác bao gồm điều trị ngộ độc cyanide, bệnh Leber và giảm thị lực nhiễm độc.[3][4][5] Thuốc được truyền vào cơ thể bằng đường tiêm vào cơ hoặc tĩnh mạch.[3]

Hydroxocobalamin
Dữ liệu lâm sàng
Đồng nghĩavitamin B12, vitamin B12a, hydroxycobalamin
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa605007
Giấy phép
Danh mục cho thai kỳ
Dược đồ sử dụngIM, IV
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • US: OTC (by prescription when injectable), not DEA-controlled
Dữ liệu dược động học
Liên kết protein huyết tươngVery high (90%)
Chuyển hóa dược phẩmPrimarily liver, cobalamins are absorbed in the ileum and stored in the liver.
Chu kỳ bán rã sinh học~6 days
Các định danh
Tên IUPAC
  • Coα-[α-(5,6-dimethylbenzimidazolyl)]-
    Coβ-hydroxocobamide
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEMBL
ECHA InfoCard100.033.198
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC62H89CoN13O15P
Khối lượng phân tử1346.37 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • Cc1cc2ncn(c2cc1C)C9OC(CO)C(OP3(=O)OC(C)CNC(=O)CCC5C4=C(C)C8=NC(=CC7=NC(=C(C)C6=NC(C)(C(N4[Co](O)O3)C5(C)CC(N)=O)C(C)(CC(N)=O)C6CCC(N)=O)C(C)(CC(N)=O)C7CCC(N)=O)C(CCC(N)=O)C8(C)C)C9O
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C62H90N13O14P.Co.H2O/c1-29-20-40-41(21-30(29)2)75(28-70-40)56-52(84)53(42(27-76)87-56)89-90(85,86)88-31(3)26-69-49(83)19-15-36-50-32(4)54-58(6,7)34(12-16-43(63)77)38(71-54)22-39-35(13-17-44(64)78)59(8,23-46(66)80)55(72-39)33(5)51-37(14-18-45(65)79)61(10,25-48(68)82)62(11,74-51)57(73-50)60(36,9)24-47(67)81;;/h20-22,28,31,34-37,42,52-53,56-57,76,84H,12-19,23-27H2,1-11H3,(H15,63,64,65,66,67,68,69,71,72,73,74,77,78,79,80,81,82,83,85,86);;1H2/q;+3;/p-3 ☑Y
  • Key:GTSMWDDKWYUXGH-UHFFFAOYSA-K ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Tác dụng phụ thường ít, gồm tiêu chảy, kali máu thấp, phản ứng dị ứngtăng huyết áp. Liều bình thường an toàn trong thai kỳ. Hydroxocobalamin là dạng tự nhiên của vitamin B12 và là thành viên của họ hợp chất cobalamin.[6][7] Hydroxocobalamin, hoặc một dạng vitamin B12 khác, cần thiết cho cơ thể sản xuất DNA. Thực phẩm chứa vitamin B12 gồm có thịt, trứng và các sản phẩm từ sữa.

Hydroxocobalamin lần đầu tiên được phân lập vào năm 1949..[8] Thuốc nằm trong Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO, các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[9] Hydroxocobalamin có sẵn dưới dạng thuốc gốc (thuốc hoạt chất). Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng US $ 0,12 đến US $ 0,84 cho mỗi liều.[10] Tại Hoa Kỳ, chi phí này khoảng US $ 0,84.[11] Trong thương mại, thuốc được chế tạo từ một trong nhiều loài vi khuẩn khác nhau.[12]

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Hydroxocobalamin Use During Pregnancy | Drugs.com”. www.drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 251. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ a b “Vitamin B12”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ MacLennan, L; Moiemen, N (tháng 2 năm 2015). “Management of cyanide toxicity in patients with burns”. Burns: journal of the International Society for Burn Injuries. 41 (1): 18–24. doi:10.1016/j.burns.2014.06.001. PMID 24994676.
  5. ^ “Hydroxocobalamin 1mg in 1ml solution for injection - Summary of Product Characteristics (SPC) - (eMC)”. www.medicines.org.uk. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ Bullock, Shane; Manias, Elizabeth (2013). Fundamentals of Pharmacology (bằng tiếng Anh). Pearson Higher Education AU. tr. 862. ISBN 9781442564411. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2016.
  7. ^ “Office of Dietary Supplements - Dietary Supplement Fact Sheet: Vitamin B12”. ods.od.nih.gov. ngày 11 tháng 2 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ Eitenmiller, Ronald R.; Jr, W. O. Landen (2010). Vitamin Analysis for the Health and Food Sciences (bằng tiếng Anh). CRC Press. tr. 467. ISBN 9781420050165. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 12 năm 2016.
  9. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  10. ^ “Vitamin B12”. International Drug Price Indicator Guide. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  11. ^ “NADAC as of 2016-12-07 | Data.Medicaid.gov”. Centers for Medicare and Medicaid Services. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  12. ^ “Vitamins, 6. B Vitamins”. Ullmann's encyclopedia of industrial chemistry. Weinheim: Wiley-VCH. 2011. ISBN 9783527303854.