Họ Cá cúi

(Đổi hướng từ Dugongidae)

Họ Cá cúi (danh pháp khoa học: Dugongidae) là một họ động vật có vú của Bộ Bò biển (Sirenia). Họ này chỉ có một loài còn sinh tồn là cá cúi (Dugong dugon), cùng với một loài đã bị tuyệt chủng gần đây là bò biển Steller (Hydrodamalis gigas) và một số chi đã tuyệt chủng được biết đến từ các hồ sơ hóa thạch. Họ này được Gray miêu tả năm 1821.[2]

Họ Cá cúi[1]
Thời điểm hóa thạch: Cuối thế Eocen - Gần đây
Cá cúi tại Marsa Alam
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Sirenia
Họ (familia)Dugongidae
(Gray, 1821)[2]
Khu vực phân bố cá cúi
Khu vực phân bố cá cúi
Các chi

Dugong
Hydrodamalis

và xem trong bài.
Danh pháp đồng nghĩa
Halicoridae Gray, 1825. See McKenna and Bell (1997).
Bộ xương cá cúi trưng bày tại Bảo tàng quốc gia Philippines.

Phân loại

sửa

Các chi Eosiren, EotheroidesPrototherium từng được đặt vào phân họ Halitheriinae trong quá khứ, nhưng phân tích theo nhánh gần đây đã phục hồi các chi này như là cơ sở cho nhánh được tạo bởi họ Trichechidae và họ Dugongidae. Hơn nữa, phân họ Halitheriinae là cận ngành với Dugonginae và Hydrodamalinae, và việc tiếp tục sử dụng tên này nên dừng lại vì chi điển hình dựa vào một chiếc răng không có tính chẩn đoán.[8]

Phát sinh chủng loài

sửa
Afrotheria
Afroinsectiphilia
Tubulidentata

Orycteropodidae 

Afroinsectivora
Macroscelidea

Macroscelididae 

Afrosoricida

Chrysochloridae 

Tenrecidae 

Paenungulata
Hyracoidea

Procaviidae 

Tethytheria
Proboscidea

Elephantidae 

Sirenia

Dugongidae 

Trichechidae 

Hình ảnh

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ Shoshani, Jeheskel (16 tháng 11 năm 2005). Wilson D. E. và Reeder D. M. (chủ biên) (biên tập). Mammal Species of the World . Nhà in Đại học Johns Hopkins. ISBN 0-801-88221-4.
  2. ^ a b Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Dugongidae”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  3. ^ Manja Voss & Oliver Hampe (2017). "Evidence for two sympatric sirenian species (Mammalia, Tethytheria) in the early Oligocene of Central Europe". Journal of Paleontology 91(2): 337-367. doi:10.1017/jpa.2016.147.
  4. ^ Vélez-Juarbe, Jorge; Domning, Daryl P. (2014). “Fossil Sirenia of the West Atlantic and Caribbean region. X. Priscosiren atlantica, sp. nov”. Journal of Vertebrate Paleontology. 34 (4): 951. doi:10.1080/02724634.2013.815192.
  5. ^ Vélez-Juarbe, Jorge; Domning, Daryl P. (2015). “Fossil Sirenia of the West Atlantic and Caribbean region. XI. Callistosiren boriquensis, gen. et sp. nov”. Journal of Vertebrate Paleontology. 35: e885034. doi:10.1080/02724634.2014.885034.
  6. ^ Manja Voss; Silvia Sorbi; Daryl P. Domning (2017). "Morphological and systematic re-assessment of the late Oligocene "Halitherium" bellunense reveals a new crown group genus of Sirenia". Acta Palaeontologica Polonica. 62 (1): 163–172. doi:10.4202/app.00287.2016.
  7. ^ Furusawa, Hitoshi (1988). A new species of hydrodamaline Sirenia from Hokkaido, Japan. Takikawa Museum of Art and Natural History. tr. 1–73.
  8. ^ Voss, Manja (2014). “On the invalidity of Halitherium schinzii Kaup, 1838 (Mammalia, Sirenia), with comments on systematic consequences”. Zoosystematics and Evolution. 90: 87–93. doi:10.3897/zse.90.7421.

Tham khảo

sửa