Danh sách điểm cực trị của Hồng Kông

bài viết danh sách Wikimedia

Điểm cực trị của Hồng Kông là những địa điểm có tọa độ xa nhất về phía bắc, nam, đông và phía tây của Hồng Kông khi so với bất kỳ vị trí nào khác trên lãnh thổ của đặc khu, cũng như các vị trí cao nhất và thấp nhất ở nơi đây. Do có hình dạng của một bán đảo nên hầu hết các điểm cực của Hồng Kông đều tiếp giáp với biển, chỉ riêng cực Bắc là nằm hoàn toàn trên đất liền. Điểm cực Bắc của Hồng Kông hiện nay nằm tại núi Bạch Hổ Sơn, Quận Bắc. Điểm cực Tây là Kê Dực Giác (Li Đảo), một hòn đảo tàn dư của đảo Đại Tự Sơn. Cực Đông của Hồng Kông tọa lạc trên đảo Đông Bình Châu; cực Nam nằm trên đảo Bồ Đài trong quần đảo Bồ Đài. Với độ cao 957 mét (3.140 ft), Đại Mạo Sơn là nơi cao nhất của toàn đặc khu. Trong khi đó, nơi sâu nhất thuộc về vùng biển Loa Châu Môn, với độ sâu −66 mét (−220 ft) dưới mực nước biển. Tất cả các điểm cực trị của Đặc khu hành chính Hồng Kông đều không có tranh chấp.[1]

Bản đồ vị trí điểm cực trị của Hồng Kông
Cực Đông
Cực Đông
Cực Tây
Cực Tây
Cực Nam
Cực Nam
Cực Bắc
Cực Bắc
Cao nhất
Cao nhất
Sâu nhất
Sâu nhất
Bản đồ vị trí điểm cực trị của Hồng Kông

Danh sách này sử dụng tọa độ Hệ thống trắc địa thế giới (WGS84). Ngoài ra, giá trị độ cao âm biểu thị cho vùng đất dưới mực nước biển.

Danh sách

sửa

Cực địa lý

sửa

Cực địa chất

sửa

Xem thêm

sửa

Ghi chú

sửa
  1. ^ Theo tờ Time Out Hong Kong, đảo Đầu Lô Châu thuộc quần đảo Sách Cổ mới là điểm cực Nam thực sự của Hồng Kông.[1]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b Cara Hung (20 tháng 8 năm 2020). “香港六大極地” (bằng tiếng Trung). Time Out Hong Kong. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2020.
  2. ^ “Hồng Kông UNESCO toàn cầu Công viên địa chất”. Ban Du lịch Hồng Kông. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2020. Hình lưỡi liềm Tung Ping Châu, hòn đảo cực đông của Hồng Kông, từ lâu đã nổi tiếng với người dân địa phương cho thành đá đẹp như tranh vẽ của nó.
  3. ^ “Youngest sedimentary rock in Hong Kong - Tung Ping Chau” (bằng tiếng Anh). Hong Kong UNESCO Global Geopark. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2020. It is the easternmost outlying island of Hong Kong
  4. ^ “鳳凰徑(第七段) 大澳至狗嶺涌” (bằng tiếng Trung). Chính phủ Hồng Kông. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2020.
  5. ^ Chu Duy Đức (朱維德) (1 tháng 3 năm 1998). 香港歷史名勝 (bằng tiếng Trung). Hồng Kông: Minh Báo. tr. 122–123. ISBN 9629730936.
  6. ^ 野外動向 HK Discovery (ngày 18 tháng 1 năm 2020). “【蒲台島行山路線】走一回「香港南極」 必去天涯海角126燈塔” (bằng tiếng Trung). Hk01. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2020.
  7. ^ “香港最南端:蒲台島” (bằng tiếng Trung). Ban Du lịch Hồng Kông. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2020.
  8. ^ Sát Na (刹那) (ngày 26 tháng 10 năm 2019). “【新界行山路線】深入香港邊陲登最北制高點 遊隱世白虎山碉堡” (bằng tiếng Trung). Hk01. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2020.
  9. ^ “由我帶路《「香港最篤」系列》:登上香港「北極」 眺望過去未來” (bằng tiếng Trung). Minh Báo. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2020.
  10. ^ a b “地形與地質”. 《香港2004年》 (bằng tiếng Trung). Chính phủ Hồng Kông. 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2020.
  11. ^ “Tai Mo Shan Country Park” (bằng tiếng Anh). Thự Nông nghiệp, Thủy sản và Bảo tồn. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2020.
  12. ^ “Filed listing: Elevation”. The World Factbook (bằng tiếng Anh). Cơ quan Tình báo Trung ương. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2021.
  13. ^ “Maps Of Hong Kong” (bằng tiếng Anh). World Atlas. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2021.
  14. ^ “The Environment” (PDF) (bằng tiếng Anh). Chính phủ Hồng Kông. tr. 229. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 1 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2020.