Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iridi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Lỗi ngôn ngữ không rõ
Đã cứu 6 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.3
Dòng 13:
Là thành viên của các kim loại [[nhóm platin]], iridi có màu trắng tương tự platin nhưng hơi ngả sang màu vàng nhạt. Do [[độ cứng]], giòn, và [[nhiệt độ nóng chảy|điểm nóng chảy]] rất cao của nó, iridi rắn khó gia công, định hình, và thường được sử dụng ở dạng [[bột luyện kim]].<ref name="greenwood" /> Nó là kim loại duy nhất duy trì được các đặc điểm cơ học tốt trong không khí ở nhiệt độ trên 1600&nbsp;°C.<ref name="hunt" /> Iridi có điểm nóng chảy cao và trở thành chất [[siêu dẫn]] ở nhiệt độ dưới 0,14&nbsp;[[Kelvin|K]].<ref>{{chú thích sách|last=Kittel |first=C.|title=Introduction to Solid state Physics, 7th Edition |publisher=Wiley-India |year=2004 |isbn=8126510455}}</ref>
 
[[Mô đun đàn hồi]] của iridi lớn thứ 2 trong các kim loại, sau osmi.<ref name="hunt">{{chú thích tạp chí| title = A History of Iridium| first = L. B.| last = Hunt| journal = Platinum Metals Review| volume = 31| issue = 1| year = 1987| url = http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v31-i1-032-041.pdf| pages = 32–41| access-date = 2012-01-02| archive-date = 2012-03-04| archive-url = https://web.archive.org/web/20120304225507/http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v31-i1-032-041.pdf}}</ref> Điều này kết hợp với [[Mô đun cắt|mô đun độ cứng]] cao và [[hệ số Poisson]] thấp cho thấy cấp độ của [[độ cứng]] và khả năng chống biến dạng lớn nên để chế tạo các bộ phận hữu ích là vấn đề rất khó khăn. Mặc dù có những hạn chế và giá cao, nhiều ứng dụng đã được triển khai trong các môi trường cần độ bền cơ học cao đặc biệt trong công nghệ hiện đại.<ref name="hunt" />
 
[[Khối lượng riêng|Mật độ]] được đo đạc của iridi chỉ thấp hơn của osmi một ít (khoảng 0,1%).<ref>{{chú thích tạp chí|title=Osmium, the Densest Metal Known|author=Arblaster, J. W.|journal=Platinum Metals Review|volume=39|issue=4|year=1995|pages=164|url=http://www.platinummetalsreview.com/article/39/4/164-164/}}</ref><ref>{{chú thích sách|last = Cotton|first = Simon|title = Chemistry of Precious Metals| page = 78|publisher = Springer-Verlag New York, LLC|year = 1997|isbn = 9780751404135}}</ref> Có một số nhập nhằng liên quan đến hai nguyên tố này là nguyên tố nào đặc hơn, do kích thước nhỏ khác nhau về mật độ và khó khăn về độ chính xác của phép đo,<ref name="crc">{{chú thích sách| author=Lide, D. R.| title=CRC Handbook of Chemistry and Physics (70th Edn.)| publisher=Boca Raton (FL):CRC Press| year=1990}}</ref> nhưng, khi độ chính xác tăng khi tính mật độ bằng dữ liệu [[tinh thể học tia X]] thì mật độ của iridi là 22,56&nbsp;g/cm³ và của osmi là 22,59&nbsp;g/cm³.<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v33-i1-014-016.pdf|format=PDF|title=Densities of osmium and iridium: recalculations based upon a review of the latest crystallographic data|author=Arblaster, J. W.|journal=Platinum Metals Review|volume=33|issue=1|year=1989|pages=14–16|access-date=2010-09-14|archive-date=2012-02-07|archive-url=https://web.archive.org/web/20120207064113/http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v33-i1-014-016.pdf}}</ref>
 
=== Tính chất hóa học ===
Dòng 74:
==Lịch sử==
[[Tập tin:Winged goddess Cdm Paris 392.jpg|thumb|Thần Hy Lạp [[Iris (thần thoại)|Iris]], được dùng để đặt tên cho nguyên tố iridi.]]
Việc phát hiện ra iridi đan xen với việc phát hiện ra platin và các kim loại khác trong nhóm platin. Platin [[kim loại tự sinh|tự sinh]] được sử dụng bởi người Ethiopia cổ đại<ref name="Egypt">{{chú thích tạp chí| title = The So-Called 'Platinum' Inclusions in Egyptian Goldwork| first = J. M.| last = Ogden| journal = The Journal of Egyptian Archaeology| volume = 62| date = 1976| pages = 138–144| jstor = 3856354| doi = 10.2307/3856354}}</ref> và trong các nền văn hóa Nam Mỹ<ref name="preCol">{{chú thích tạp chí| journal = Platinum Metals Rev.| date = 1980| volume = 24| issue = 21| pages = 70–79| title = The Powder Metallurgy of Platinum| first = J. C.| last = Chaston| url = http://www.technology.matthey.com/pdf/pmr-v24-i2-070-079.pdf| access-date = 2017-02-05| archive-date = 2020-03-08| archive-url = https://web.archive.org/web/20200308130953/https://www.technology.matthey.com/pdf/pmr-v24-i2-070-079.pdf}}</ref> cũng có chứa một lượng nhỏ các kim loại khác thuộc nhóm platin bao gồm cả iridi. Platin đến Châu Âu với tên gọi là ''platina'' ("silverette"), được tìm thấy trong thế kỷ 17 bởi những kẻ xâm lược người Tây Ban Nha trong vùng mà ngày nay được gọi là [[Chocó]] ở [[Colombia]].<ref>{{chú thích tạp chí|title=The Platinum of New Granada: Mining and Metallurgy in the Spanish Colonial Empire|author=McDonald, M.|journal=Platinum Metals Review|volume=3|issue=4|date=1959|pages=140–145|url=http://www.platinummetalsreview.com/dynamic/article/view/pmr-v3-i4-140-145|access-date=2017-02-05|archive-date=2011-06-09|archive-url=https://web.archive.org/web/20110609195507/http://www.platinummetalsreview.com/dynamic/article/view/pmr-v3-i4-140-145}}</ref> Việc phát hiện kim loại này không ở dạng hợp kim của các nguyên tố đã biết, nhưng thay vào đó là một nguyên tố hoàn toàn mới, mà đã không được biết đến cho mãi tới năm 1748.<ref>{{chú thích sách|author=Juan, J.|author2=de Ulloa, A.|date=1748|title=Relación histórica del viage a la América Meridional|volume=1|page=606|language=es}}</ref>
 
Các nhà hóa học nghiên cứu platin đã hòa tan nó trong [[nước cường toan]] để tạo ra các muối tan. Chúng được quan sát từ một lượng nhỏ có màu sẫm, chất còn lại không tan.<ref name="hunt" /> [[Joseph Louis Proust]] đã nghĩ rằng chất không tan này là [[graphit]].<ref name="hunt" /> Các nhà hóa học Pháp [[Victor Collet-Descotils]], [[Antoine François, comte de Fourcroy]], và [[Louis Nicolas Vauquelin]] cũng đã quan sát chất cặn này năm 1803, nhưng không thu thập đủ cho các thí nghiệm sau đó.<ref name="hunt" />
Dòng 130:
Iridi được sản xuất thương mại ở dạng sản phẩm phụ của quá trình khai thác mỏ và chế biến [[nickel]] và [[đồng]]. Trong quá trình điện luyện đồng và nickel, các kim loại hiếm như bạc, vàng và kim loại nhóm platin cũng như [[selen]] và [[tellur]] lắng đọng ở đáy lò ở dạng "bùn anốt", là điểm khởi đầu của việc tách chúng.<ref name=usgs/> Để tách các kim loại này, chúng phải được chuyển thành dung dịch. Nhiều phương pháp tách khách nhau có thể áp dụng tùy theo thành phần của hỗn hợp; hai phương pháp điển hình là phản ứng với [[natri peroxide]] sau khi hòa tan bằng [[nước cường toan]], và phương pháp hòa tan vào hỗn hợp [[clo]] bằng [[Acid clohydric]].<ref name="ullmann-pt" /><ref name="kirk-pt" />
 
Sau khi hỗn hợp được hòa tan, iridi được tách ra khỏi nhóm kim loại platin bằng cách tạo kết tủa [[amoni hexachloroiridate]] ({{chem|(NH|4|)|2|IrCl|6}}) hoặc tách {{chem|IrCl|6|2-}} bằng các amin hữu hơ.<ref>{{chú thích tạp chí| title = The Platinum Metals| first = Raleigh| last = Gilchrist| journal = Chemical Reviews| date = 1943| volume = 32| issue = 3| pages = 277–372| doi = 10.1021/cr60103a002}}</ref> Phương pháp kết tủa tương tự như quy trình Tennant và Wollaston sử dụng để tách chúng. Phương pháp thứ 2 có thể được thực hiện bằng cách chiết tách chất lỏng-chất lỏng liên tục và thích hợp hơn với sản xuất quy mô công nghiệp. Trong cả hai trường hợp, sản phẩm được khử bằng hydro, tạo ra kim loại ở dạng bột hoặc ''kim loại dạng bọt'', loại này có thể được xử lý bằng các kỹ thuật luyện kim bột.<ref>{{chú thích tạp chí| title =Processing of Iridium and Iridium Alloys| first = E. K.| last = Ohriner| journal = Platinum Metals Review| volume = 52| issue = 3| date = 2008| pages = 186–197| doi =10.1595/147106708X333827}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí| first = L. B.| last = Hunt| author2 = Lever, F. M.| journal = Platinum Metals Review| volume = 13| issue = 4| date = 1969| pages = 126–138| title = Platinum Metals: A Survey of Productive Resources to industrial Uses| url = http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v13-i4-126-138.pdf| format = PDF| access-date = 2016-02-04| archive-date = 2008-10-29| archive-url = https://web.archive.org/web/20081029205825/http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v13-i4-126-138.pdf}}</ref>
 
Giá iridi dao động trong khoảng đáng kể. Với khối lượng tương đối nhỏ trên thị trường thế giới (so với các kim loại công nghiệp khác như [[nhôm]] hay [[đồng]]), giá iridi thay đổi mạnh với sự không ổn định về sản lượng, nhu cầu, [[đầu cơ]], tích trữ, và tình hình chính trong ở các quốc gia sản xuất. Là một chất có các tính chất hiếm, giá của nó đặc biệt bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của công nghệ hiện đại:
Dòng 154:
Iridi tinh khiết cực giòn, rất khó hàn các đới nứt chịu tác động của nhiệt, nhưng nó có thể dễ uốn hơn khi thêm một lượng nhỏ [[titan]] và [[zirconi]] (khoảng 0,2%)<ref>{{cite patent|country=US |number=3293031A|invent1=Cresswell, Peter|invent2=Rhys, David|pridate=23/12/1963|fdate=27/11/1964|pubdate=20/12/1966}}</ref>
 
Sự ăn mòn và chịu nhiệt làm cho iridi là một hợp kim quan trọng. các bộ phận động cơ máy bay có tuổi thọ lâu nhất định được làm từ hợp kim iridi, và hợp kim iridi-titan được dùng làm các ống dẫn ở vùng nước sâu do đặc điểm chống ăn mòn của nó.<ref name="Emsley"/> Iridi cũng được dùng làm chất làm cứng hơn trong các hợp kim platin. [[Độ cứng Vickers]] của platin nguyên chất là 56&nbsp;HV, trong khi đó khi thêm vào với tỷ lệ 50% iridi nó làm tăng độ cứng của hợp kim lên hơn 500&nbsp;HV.<ref>{{chú thích tạp chí| url = http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v4-i1-018-026.pdf| format = PDF| access-date = ngày 13 tháng 10 năm 2008 | journal = Platinum Metals Review| title = Iridium Platinum Alloys| first = A. S.| last = Darling| date = 1960| volume = 4| issue = l| pages = 18–26| archive-date = 2008-10-29| archive-url = https://web.archive.org/web/20081029205839/http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v4-i1-018-026.pdf}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|doi = 10.1595/147106705X24409| title = The Hardening of Platinum Alloys for Potential Jewellery Application| first = T.|last = Biggs| author2=Taylor, S. S.| author3=van der Lingen, E.| journal = Platinum Metals Review| date = 2005| volume = 49| issue = 1| pages = 2–15}}</ref>
 
Các thiết bị phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ cực kỳ cao thường được làm từ iridi. Ví dụ, các lò nấu kim loại nhiệt độ cao làm từ iridi được dùng trong [[công nghệ Czochralski]] để tạo ra các tinh thể oxide đơn lẻ (như [[sapphire]]) để sử dụng trong các thiết bị bộ nhới của máy tính và trong các máy laser trạng thái rắn.<ref name="Handley">{{chú thích tạp chí| title = Increasing Applications for Iridium| first = J. R.| last = Handley| journal = Platinum Metals Review| volume = 30| issue = 1| date = 1986| pages = 12–13| url = http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v30-i1-012-013.pdf| access-date = 2017-02-05| archive-date = 2012-04-02| archive-url = https://web.archive.org/web/20120402000813/http://www.platinummetalsreview.com/pdf/pmr-v30-i1-012-013.pdf}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí|title= On the Use of Iridium Crucibles in Chemical Operations| first = W.| last = Crookes|authorlink=William Crookes| journal = Proceedings of the Royal Society of London. Series A, Containing Papers of a Mathematical and Physical Character| volume = 80| issue = 541| date = 1908| pages = 535–536| jstor = 93031|doi= 10.1098/rspa.1908.0046|bibcode = 1908RSPSA..80..535C }}</ref> Các tinh thể như [[gadolinium gallium garnet]] và ytrium gallium garnet, được nuôi dưỡng bằng cách làm tan chảy tiền thiêu kết hỗn hợp các oxide trong điều kiện oxy hóa ở nhiệt độ lên đến 2100&nbsp;°C.<ref name="hunt" />
 
Các hợp chất iridi được sử dụng làm chất điện phân trong [[công nghệ Cativa]] để cacbonyl hóa [[methanol]] tạo ra [[acid acetic]].<ref name="ullmann-acetic">{{chú thích sách|first=H.|last= Cheung| author2=Tanke, R. S.| author3=Torrence, G. P.|chapter=Acetic acid|title=Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry|publisher=Wiley|date=2000|doi=10.1002/14356007.a01_045}}</ref>