Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan thoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 60:
[[File:WIKITONGUES- Ying speaking Henan Chinese.webm|thumb|Một người nói [[Quan thoại Trung Nguyên]] tại huyện [[Đường Hà]], Trung Quốc]]
 
'''Quan thoại''' ({{zh|t={{linktext|官話}}|s={{linktext|官话}}|p=Guānhuà}}) là một nhóm các ngôn ngữ cùng thuộc [[ngữ tộc Hán]] được nói khắp miền Bắc và Tây Nam [[Trung Quốc]]. Vì phần lớn các dạng tiếng Quan thoại phân bố ở miền bắc Trung Quốc, nhóm này có khi được gọi là '''Bắc Phương thoại''' ({{zh|labels=no|s=北方话|p=běifānghuà}}). Nhiều dạng Quan thoại không thông thể hiểu được lẫn nhau, ví dụ như [[quan thoại Tây Nam]] và [[quan thoại Hạ Giang]]. Tuy vậy quan thoại thường được coi là một ngôn ngữ duy nhất chứ không phải một nhóm các ngôn ngữ khác nhau và thường đứng đầu trong [[danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng|danh sách ngôn ngữ theo số người bản ngữ]] (gần một tỷ người nói). [[Tiếng Bắc Kinh]], thuộcmột dạng [[quan thoại Bắc Kinh]], được chọn làm cơ sở ngữ âm cho [[Hán ngữ tiêu chuẩn]]
 
Đa số các dạng Quan thoại có bốn [[thanh điệu|thanh]]. Những [[âm tắc]] cuối từ trong [[tiếng Hán trung cổ]] đã mất đi trong hầu hết các dạng quan thoại, nhưng ở một số dạng quan thoại chúng hợp thành [[âm tắc thanh hầu]] {{IPA|/ʔ/}}. Nhiều dạng Quan thoại, gồm cả tiếng Bắc Kinh, giữ lại [[âm quặt lưỡi]] đầu từ đã biến mất ở những nhóm tiếng Trung phương Nam.