Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Wiki chỉ thể hiện chính xác nội dung nguồn dẫn chứ không trình bày niềm tin cá nhân người đọc, ai đó không tin thì cũng không thể lấy lý do để xóa thông tin có nguồn cụ thể
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 200:
Sau đó, Hoa Kỳ tiếp tục mở rộng lãnh thổ ra Thái Bình Dương. Trong cuộc chiến với Tây Ban Nha năm 1898, Mỹ chiến thắng và được chuyển nhượng quyền sở hữu [[Philippines]], [[Cuba]], [[đảo Guam]] và [[Puerto Rico]] – các thuộc địa của Tây Ban Nha. [[Vương quốc Hawaii]] có liên hệ gần gũi với Hoa Kỳ qua việc giao thương và công tác truyền giáo vào thập niên 1880. Năm 1893, các nhà lãnh đạo thương mại Mỹ đã lật đổ nữ hoàng của Hawaii và tìm cách sáp nhập lãnh thổ này vào Hoa Kỳ. Quần đảo Hawaii chính thức trở thành một lãnh thổ của Hoa Kỳ vào năm 1900. [[Lãnh thổ Hawaii]] trở thành tiểu bang thứ 50 của Hoa Kỳ.
 
====XâmChiến chiếmtranh lãnh thổvới người da đỏ bản xứ====
{{main|Chiến tranh da đỏ}}
[[Tập tin:Pequot war.jpg|nhỏ|200x200px|Tranh vẽ cảnh tàn sát người da đỏ.|thế=]]
[[Cơn sốt vàng California|Cơn sốt vàng California 1848–1849]] càng hấp dẫn di dân về [[Tây Hoa Kỳ|miền Tây]]. Các [[Đường ray|đường sắt]] mới xây dựng tạo cho người định cư dễ dàng di chuyển khắp nơi hơn nhưng làm gia tăng các cuộc xung đột với người thổ dân châu Mỹ. Trên nữa thế kỷ, có đến 40 triệu [[bò rừng bizon|bò rừng bison]], thường được gọi là trâu, bị giết để lấy [[da]] và [[thịt]], và giúp cho việc mở rộng các tuyến đường sắt. Việc mất mát quá nhiều bò rừng bison, vốn là một nguồn kinh tế, thực phẩm chính của những người thổ dân Mỹ tại vùng [[đồng bằng]], là một cú đánh sống còn vào nhiều nền văn hóa thổ dân bản xứ và không gian sinh tồn của họ.
 
Sự hăng hái mở rộng lãnh thổ của người Mỹ về phía tây đã khởi sự một loạt [[Chiến tranh Da Đỏ|cuộc chiến tranh với người bản địa Mỹ]] kéo dài cho đến cuối [[Thế kỷ 19|thế kỷ XIX]], khi những [[Thổ dân châu Mỹ|thổ dân da đỏ châu Mỹ]] bị đuổi khỏi đất đai của họ. Tại nhiều nơi, [[Thổ dân châu Mỹ|người da đỏ]] tổ chức chiến đấu chống lại [[Quân đội Hoa Kỳ|quân Mỹ]] nhưng cuối cùng họ vẫn bị đánh bại. Theo báo cáo của Gregory Michno dựa theo hồ sơ lưu trữ quân đội thì chỉ trong 40 năm từ [[1850]] đến [[1890]], khoảng 21.586 người (lính lẫn thường dân) bị giết, bị thương hay bị bắt.<ref>Michno, "Encyclopedia of Indian Wars" Index.</ref> Theo Russell Thornton thì khoảng 45.000 [[Thổ dân châu Mỹ|người da đỏ]] và 19.000 [[người da trắng]] bị giết – trong đó có [[Phụ nữ|đàn bà]] và trẻ em của cả hai bên.<ref>Thornton, ''American Indian Holocaust'', 48–49.</ref> Một số cuộc kháng chiến nổi bật củagiữa [[Thổ dân châu Mỹ|người da đỏ]] chốngvới lạiquân Mỹ gồm:
 
* Năm [[1776]], Chiến tranh Cherokee lần 2 xảy ra, dân tộc bản xứ Cherokee chiến đấu chống sự xâm lấn của Mỹ vào khu vực Đông [[Tennessee]] và Đông [[Kentucky]] của họ. Sau đó, cuộc [[xung đột]] dai dẳng tiếp diễn với cuộc [[Chiến tranh Chickamaga]] khi các [[bộ tộc]], [[bộ lạc]] bản xứ liên minh lại với nhau chống [[Quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]]. Năm [[1794]], họ thất bại hoàn toàn và khu vực này bị sáp nhập vào bang [[Tennessee]] và [[Kentucky]] của Mỹ.
* Năm [[1785]], Chiến tranh Da đỏ Tây Bắc nổ ra, mộtkhi chuỗiquân trậnđội đánhMỹ đẫmliên máuminh giữavới nhiềucác [[bộ tộc]], [[bộ lạc]] bảnChickasaw xứ vớiChoctaw [[Quânchống độilại HoaLiên Kỳ|quânminh độimiền Mỹ]]Tây nhằmgồm bảocác vệbộ [[lãnhlạc thổ]]được củaAnh họhậu ở [[Ohio]]thuẫn. [[Chiến tranh]] kết thúc năm [[1795]] với phần thắng thuộc về Mỹ-Chickasaw-Choctaw.
* Năm [[1810]], [[Thổ dân châu Mỹ|người da đỏ]] ở Tây [[Florida]] tuyên bố [[độc lập]]. Căn cứ theo thỏa thuận trong Thương vụ Louisana, Tổng thống Mỹ [[James Madison]] rakhẳng lệnhđịnh chochủ [[lụcquyền quâncủa HoaMỹ Kỳ]]đối đếnvới tiêuvùng diệtTây [[nhàFlorida nước]] nonđem trẻ vàquân sáp nhập Tâyvùng Floridanày vào liên bang Mỹ.
* Năm [[1812]], Mỹ đánh chiếm vùng [[Ohio]].
* Năm [[1816]], Mỹ viện cớ người da đỏ Seminole chứa chấp những [[nô lệ]] da đen đang ẩn náu, và cho quân đánh chiếm, sáp nhập lãnh thổ của người Seminole vào Bắc [[Florida]]. Năm [[1819]], tất cả những vùng ở [[Florida]] được sáp nhập vào nước Mỹ.
* Năm [[1835]]–[[1842]], người Seminole lần nữa nổi dậy giành lại [[Florida]] nhưng đều bị [[Quân đội Hoa Kỳ|quân Mỹ]] đàn áp triệt để. [[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Mỹ]] cưỡng ép [[lưu đày]] người Seminole qua phía Tây [[Mississippi]], kết thúc 7 năm kháng chiến của người Seminole.
* Năm [[1893]], [[Quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]] xâm lược và [[đảo chính]], lật đổ [[vương quốc Hawaii]], sáp nhập nước này vào liên bang Hoa Kỳ. Mỹ đồng thời chiếm luôn [[đảo Palmyra]] gần đó. Hawaii là bang thứ 50 của Mỹ và là bang cuối cùng mà Mỹ chiếm được vào lãnh thổ nước này.
Dòng 218:
Ngoài ra còn có khoảng 100 cuộc chiến và hàng chục ngàn trận chiến nhỏ khác đã diễn ra từ năm [[1783]] đến [[1924]]. Năm [[1924]], [[Chiến tranh Apache]] tại mặt trận Tây Nam giữa bộ tộc Apache chống đỡ cuộc xâm lăng của [[Quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]] kết thúc với thất bại của bộ tộc Apache, đã đánh dấu thất bại cuối cùng của cuộc kháng chiến dài 302 năm của người da đỏ chống thực dân châu Âu (kể từ [[trận Jamestown]] năm [[1622]] giữa [[thực dân Anh]] và liên minh Powhatan ở thuộc địa Virginia) và 141 năm chống quân Mỹ của [[Thổ dân châu Mỹ|thổ dân da đỏ bản xứ]].
 
Sau năm 1815, Hoa Kỳ tăng cường nỗ lực bành trướng lãnh thổ. Chính phủ Mỹ thông qua [[Đạo luật xóa bỏ người da đỏ năm 1830]], xualuật đuổinày tấtcho cảphép phép tổng thống Mỹ đàm phán với các bộ lạc người daMỹ đỏbản sốngđịađể họ rời lãnh thổ liên bang ở phía đông sông Mississippi đến "Lãnh thổ người da đỏ" (nay là bang Kansas và Oklahoma). Ba bộ tộc lớn nhất ở phía đông Mississippi là [[Choctaws]], [[Creeks]] và [[Cherokees]], mỗi bộ tộc có khoảng 20.000 người. Trong quá trình xuadi cư về phía đuổitây, khoảng 2.000 người Choctaws, 4.500 người Creeks và 5.000 người Cherokees đã bỏ mạng do bệnh tật, đói khát và kiệt sức. Hàng nghìn người khác đã chết trong cuộc hành trình về phía Tây. Số người chết tương đương gần 20% dân số cả ba bộ tộc. Các bộ tộc nhỏ hơn ở phía bắc Ohio cũng bị thiệt hại đáng kể do việc xua đuổi.<ref name=oxford>{{Chú thích web|work=|url=https://oxfordre.com/americanhistory/view/10.1093/acrefore/9780199329175.001.0001/acrefore-9780199329175-e-3|tiêu đề=Genocide and American Indian History | nhà xuất bản = Oxford University|ngày tháng=tháng 3 năm 2015| ngày truy cập=ngày 5 tháng 1 năm 2021}}</ref>
 
Dân số người da đỏ Bắc Mỹ thời tiền Columbus ước tính vào khoảng 10 - 12 triệu, đến năm 1900 thì toàn nước Mỹ chỉ còn lại khoảng 250.000 người da đỏ. Thuật ngữ [[diệt chủng]] người da đỏ không được sử dụng nhiều cho đến giữa những năm 1970. Từ "diệt chủng" lần đầu tiên xuất hiện trong ''“Tuyên ngôn tiếp tục độc lập”'' năm 1974 do Hội đồng Hiệp ước Người da đỏ châu Mỹ lần thứ nhất đưa ra, họ tuyên bố ''“chỉ có một màu da của Nhân loại trên thế giới là không có đại diện tại Liên Hợp Quốc; đó là người da đỏ bản địa của Tây bán cầu”'' và sự vắng mặt này ''“xuất phát từ chính sách diệt chủng của cường quốc thực dân Hoa Kỳ”''. Không lâu sau, một số học giả bắt đầu sử dụng thuật ngữ này. Có sự quan tâm ngày càng tăng về nạn diệt chủng người da đỏ và các vấn đề liên quan của các nhà sử học về lịch sử người da đỏ ở nước Mỹ. Ngày càng có nhiều nghiên cứu sử dụng thuật ngữ "diệt chủng" để mô tả các hành động hoặc tác động chống lại người da đỏ bản địa<ref name=oxford /> Nhắc lại thời kỳ đen tối này, năm 2019 Thống đốc [[Gavin Newsom]] đã gửi lời xin lỗi trước một nhóm các thủ lĩnh bộ lạc người da đỏ bản địa vì lịch sử đàn áp và bạo lực chống lại người da đỏ: ''“Nó được gọi là diệt chủng. Đó là những gì đã xảy ra, một cuộc diệt chủng. Không có cách nào khác để mô tả nó. Và đó là cách nó cần được mô tả trong sử sách."''<ref>{{Chú thích web|work=|url=https://www.nytimes.com/2019/06/19/us/newsom-native-american-apology.html|tiêu đề=‘It’s Called Genocide’: Newsom Apologizes to the State’s Native Americans | nhà xuất bản = New York Times|ngày tháng=tháng 6 năm 2019| ngày truy cập=ngày 5 tháng 1 năm 2021}}</ref> Những người phản đối thuật ngữ "diệt chủng", ví dụ như nhà sử học David Cook, cho rằng đa phần những cái chết của người Mỹ bản địa là hậu quả của dịch bệnh mà người châu Âu vô tình mang tới. David Cook công nhận đã có những sự kiện tiêu diệt người da đỏ một cách cố ý, nhưng ông cho rằng các dịch bệnh chết người mới là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm của dân số người da đỏ chứ không phải quá trình thực dân hóa. Đậu mùa, cũng như sởi, đã lây lan khắp châu Mỹ khi người châu Âu đặt chân tới châu lục này<ref>https://www.monroecc.edu/fileadmin/SiteFiles/GeneralContent/events/scholarsday/documents/rivera-finaldraft.pdf</ref>. Theo một ước tính thì dịch bệnh đã dẫn đến cái chết của 90% dân số người Mỹ bản địa kể từ khi tiếp xúc với người châu Âu, đây mới là nguyên nhân chính gây ra sự sụt giảm của dân số người da đỏ, chứ không phải súng đạn hay gươm giáo. <ref>{{cite web|url= https://www.pbs.org/gunsgermssteel/variables/smallpox.html |title= The Story Of... Smallpox – and other Deadly Eurasian Germs |publisher= Pbs.org |accessdate= 23 May 2010}}</ref>
 
=== Nội chiến và kỹ nghệ hóa ===