Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
khôi phục lại các nội dung bị tài khoản rối Nguyenquocda xóa mất
Dòng 93:
{{Lịch sử Nga}}
[[Tập tin:Magnitogorsk steel production facility 1930s.jpg|nhỏ|trái|200px|Nhà máy thép Magnitogorsk thập niên 1930]]
Sau [[thế chiến thứ nhất]] và nội chiến, nền kinh tế nước Nga đứng trước nguy cơ phá sản: ở nông thôn nạn đói hoành hành, cướp bóc thổ phỉ nổi lên khắp nơi, đất nông nghiệp bị tàn phá, nông dân đói chạy vào thành phố ăn xin; còn ở thành phố, công nghiệp đình đốn, thất nghiệp cực điểm, tiền không còn giá trị, nguyên liệu, tài chính cạn kiệt – tình hình xã hội lúc đó cực kỳ căng thẳng. Trong khoảng 2 năm 1921-1922, do chiến tranh đã tàn phá nông nghiệp, nạn đói lớn đã xảy ra tại các vùng nông thôn của nước Nga, đặc biệt là ở khu vực [[sông Volga]] và [[Ural]], giết chết khoảng 2 triệu<ref>Betrand M. Patenaude. The Big Show in Bololand. The American Relief Expedition to Soviet Russia in the Famine of 1921. Stanford University Press, 2002. P. 197.</ref> tới 5 triệu người<ref>{{chú thích báo|url=http://soviethistory.msu.edu/1921-2/famine-of-1921-22/|title=Famine of 1921-22|date = ngày 17 tháng 6 năm 2015 |work=Seventeen Moments in Soviet History|accessdate = ngày 20 tháng 7 năm 2018 |language=en-US}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=https://archive.org/stream/TheBlackBookofCommunism10/the-black-book-of-communism-jean-louis-margolin-1999-communism#page/n71/|title=The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression|last=Courtois|first=Stéphane|last2=Werth|first2=Nicolas|last3=Panné|first3=Jean-Louis|last4=Paczkowski|first4=Andrzej|last5=Bartošek|first5=Karel|last6=Margolin|first6=Jean-Louis|publisher=Harvard University Press|year=1999|isbn=9780674076082|location=|pages=123}}</ref><ref>Kennan, George Frost (1961), ''Russia and the West under Lenin and Stalin'', Boston, pp. 141–50, 168, 179–85.</ref> <ref>Kennan, George Frost (1961), ''Russia and the West under Lenin and Stalin'', Boston, pp. 141–50, 168, 179–85.</ref>. Theo nhà báo Cynthia Heaven, những người bị đói buộc phải ăn "''cỏ trộn với xương nghiền, vỏ cây, đất sét, ăn thịt đủ loại sinh vật từ ngựa, chó, mèo, chuột cho đến cả rơm trên mái nhà. Chính phủ đã phải nỗ lực ngăn chặn nạn bán thịt người và cắt cử canh gác tại các nghĩa trang để ngăn chặn việc đào mồ''"<ref name="news.stanford.edu">[http://news.stanford.edu/news/2011/april/famine-040411.html How the U.S. saved a starving Soviet Russia: PBS film highlights Stanford scholar's research on the 1921-23 famine] Stanford News</ref>. Cơ quan Cứu trợ Mỹ (ARA) đề nghị giúp đỡ, nhưng ban đầu Lenin đã từ chối và coi rằng đó là hành động nhằm "can thiệp vào nội bộ nước Nga Xô viết"<ref>Kennan, George Frost (1961), ''Russia and the West under Lenin and Stalin'', Boston, pp. 141–50, 168, 179–85.</ref>. Nạn đói đã gây ra một cuộc khủng hoảng lớn, nhà văn Nga [[Maxim Gorky]] đã phải lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế giúp đỡ. Vào tháng 12 năm 1921, Quốc hội Mỹ đã thông qua một gói cứu trợ trị giá 20 triệu USD bao gồm các loại hạt giống ngô và lúa mì gửi tới Nga để giúp chính phủ Nga Xô viết giải quyết nạn đói<ref name="news.stanford.edu"/>. Sau đó Mỹ cũng đạt được một thỏa thuận với Chính phủ Nga về việc cung cấp lương thực cho hàng triệu người Nga ở những vùng bị đói. <ref>[https://historynewsnetwork.org/article/161466 The Year America Saved Russia from Starvation], William Lambers, 12-22-15, History News Network</ref> MộtNhà sốvăn quốcMaxim giaGorky đãvề việnsau trợđã lươngviết thựcmột cho nướcthư Nga,vào nhưngtháng việc7/1922 cứuđể trợcảm cũngơn gặpkhoản mộtviện sốtrợ ýtừ kiếnnước chỉMỹ: trích"''Sự từgiúp nướcđỡ Mỹ vàcủa các nướcbạn khác,sẽ đi dụvào nhưlịch tờsử Londonnhư Daily Expressmột (Anh),chiến nhữngthắng ýđáng kiếngiá, nàymột chothành rằngtựu nạn đóiđại Ngaduy khôngnhất, quásẽ nghiêmcòn trọngmãi trong lập luậnức rằngcủa sốhàng tiềntriệu nàyngười nênNga đã được dànhcác cho việcbạn cứu trợkhỏi ngườicái nghèo vàchết'' <ref>[[nạnhttps://historynewsnetwork.org/article/161466 đóiThe Year Anh]],America vốnSaved cũngRussia rấtfrom trầmStarvation], trọngWilliam sauLambers, [[thế12-22-15, chiếnHistory thứNews nhất]]Network</ref>.{{Sfn |Breen | 1994}}
 
Để khắc phục những khó khăn của nền kinh tế nước Nga sau cuộc nội chiến, Lenin đã cho tiến hành [[chính sách kinh tế mới (Nga)|chính sách kinh tế mới]], hay NEP (''Новая экономическая политика – НЭП''), để thay thế cho chính sách [[cộng sản thời chiến]] đã được áp dụng trong nội chiến. NEP là chính sách dùng cơ chế [[kinh tế thị trường]] để kích thích sản xuất, kêu gọi đầu tư tư bản dưới sự định hướng kiểm soát của nhà nước. Đối với nông nghiệp, thay vì trưng thu mọi nông sản của nông dân như trong thời chiến, NEP dùng cơ chế thuế để điều tiết, nông dân sau khi làm nghĩa vụ thuế có thể mua bán nông sản trên thị trường tự do. Tại thành phố chính sách mới khuyến khích đầu tư của tư bản trong nước và nước ngoài, nhà nước chỉ kiểm soát những ngành quan trọng sống còn với quốc gia. NEP của [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] đã nhanh chóng cho kết quả rất tốt: nạn đói nhanh chóng bị đẩy lùi hoàn toàn, công nghiệp, thương mại được phục hồi, tình hình nông thôn và thành thị được ổn định, xã hội có tích luỹ và đời sống người dân tốt lên nhanh chóng. Từ năm 1922, thành thị đã có đủ lương thực - thực phẩm, năm 1925 sản xuất nông nghiệp đạt mức 87%; công nghiệp đạt 75% sản lượng của năm 1913 (năm cao nhất của Đế quốc Nga cũ); đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, chính trị ổn định, chính quyền Liên Xô được củng cố, phát triển. Các nguy cơ lớn đe dọa đến sự tồn vong của nhà nước Liên Xô về cơ bản đã được giải quyết. Liên Xô bước vào thời kỳ mới: xây dựng và phát triển đất nước theo mô hình [[xã hội chủ nghĩa]]<ref>[http://tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/33034/Chinh-sach-kinh-te-moi-cua-VI-Lenin-mot-co-so.aspx “Chính sách kinh tế mới” của V.I. Lê-nin - một cơ sở lý luận quan trọng của đổi mới ở Việt Nam], Tạp chí Cộng sản, 21/4/2015</ref>.
Dòng 113:
Sau tập thể hóa, nông thôn Liên Xô đã có những biến đổi to lớn. Việc canh tác thủ công trên các mảnh ruộng nhỏ, dùng gia súc kéo cày đã được thay thế bởi các nông trường cỡ lớn được cơ giới hóa. Nông nghiệp Liên Xô đã cơ bản được [[cơ giới hóa]], năm 1938 đã có 483.500 máy kéo và 153.500 máy gặt đập liên hợp, thay thế cho ngựa kéo trước đây<ref>Cameron, Kenneth Neill. Stalin, Man of Contradiction. Toronto: NC Press, c1987, p. 74</ref> Từ 1938 đến 1940, Liên Xô đã xây dựng mới hơn 1.200 trạm cơ giới kỹ thuật, nền nông nghiệp nhận được 92.000 máy kéo mới. Tới đầu năm 1941 đã điện khí hoá hơn 10 nghìn nông trang và 2.500 trạm cơ giới kỹ thuật. Sản lượng lương thực của nước Nga Sa hoàng năm 1913 là 4,8 triệu pud, còn Liên Xô năm 1937 đã tăng lên tới 6,8 triệu pud<ref>Tính trước nguy cơ, suy ngẫm sau 20 năm Đảng cộng sản Liên Xô sụp đổ. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Trang 58</ref>. Theo các học giả, mặc dù Stalin đã thực hiện tập thể hóa nông nghiệp theo lối cưỡng chế, chính sách này đã ''"hiện đại hóa đáng kể nền sản xuất nông nghiệp truyền thống ở Liên Xô và đặt cơ sở cho mức sản xuất lương thực tương đối cao vào những năm 1970 và 1980"''<ref>{{Chú thích web | url = https://sputniknews.com/politics/201508091025560345/ | tiêu đề = Holodomor Hoax: Joseph Stalin's Crime That Never Took Place | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Liên Xô đã xóa bỏ rất nhiều tệ nạn xã hội mà ngày nay các nước phát triển nhất trên thế giới vẫn không giải quyết nổi như nạn thất nghiệp, mại dâm, trẻ em không nơi nương tựa... Liên Xô còn thi hành chính sách cấm phân biệt chủng tộc, bảo đảm sự bình đẳng giữa các dân tộc trên lãnh thổ Liên bang Xô Viết và thực hiện nam nữ bình quyền. Liên Xô cho phép phụ nữ có quyền bầu cử trước cả cácsớm nướchơn phươngHoa TâyKỳ, đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện để phụ nữ được giáo dục ở bậc cao và tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội. Chính phủ Liên Xô chi ra những khoản đầu tư lớn để phát triển kinh tế xã hội tại các vùng kém phát triển như Trung Á, [[Siberia]]... nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của các dân tộc chậm tiến tại các vùng này.
 
[[Giáo dục ở Liên Xô]] được phổ cập và miễn phí ngay sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa được thành lập. Công dân trực tiếp tham gia lực lượng lao động có quyền hiến định về việc làm và đào tạo nghề miễn phí. Ước tính năm 1917, có 75-85% dân số Nga không biết chữ và các nhà chức trách của Liên Xô rất chú trọng đến việc loại bỏ nạn [[mù chữ]]. Những người biết chữ đã được thuê làm giáo viên. Trong một thời gian ngắn, số người được xóa mù chữ đã tăng nhanh. Vào năm 1940, Liên Xô đã có thể tự hào thông báo rằng nạn mù chữ đã được loại bỏ, điều mà nhiều cường quốc [[tư bản]] [[phương Tây]] đương thời như [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Pháp]]... cũng chưa hoàn thành được<ref>{{chú thích sách | author = Law, David A. | title = Russian Civilization | publisher = Ardent Media | year = 1975 | pages = 300–1 | url = http://books.google.com/books?id=f3ky9qBavl4C&dq | isbn = 0-8422-0529-2}}</ref>. Nền giáo dục Liên Xô đã đào tạo ra một đội ngũ trí thức, chuyên gia, nhà khoa học đạt đẳng cấp quốc tế. Chính vì vậy Liên Xô có nền khoa học cơ bản đứng đầu thế giới cùng khả năng nghiên cứu phát triển ra công nghệ mới không hề thua kém phương Tây. Nền giáo dục Liên Xô không những đáp ứng được nhu cầu đào tạo nhân lực cho nền kinh tế mà còn thúc đẩy kinh tế phát triển nhờ sự phát triển của vốn con người.
Dòng 324:
*Người dân Liên Xô được Nhà nước cấp nhà ở miễn phí. Từ năm 1957 Liên Xô đã xây được hơn 2,2 triệu căn nhà mỗi năm cho người dân nước này.
 
Tuy vậy, một báo cáo của "Ủy ban quốc gia nghiên cứu Liên Xô và Đông Âu" (thuộc chính phủ Hoa Kỳ) cho rằng mô hình [[phúc lợi xã hội]] của Liên Xô thời kì này vẫn còn tồn tại những hạn chế. Hệ thống y tế miễn phí của Liên Xô vẫn có sự phân hóa: Những người có vị trí cao hơn trong xã hội (ví dụ quan chức cấp cao, sĩ quan quân đội, khoa học gia nối tiếng) thường sẽ được hưởng dịch vụ y tế cao cấp hơn so với dân thường<ref name="ucis.pitt.edu">[https://www.ucis.pitt.edu/nceeer/1984-629-2-Johnson.pdf Quality of Life in the Soviet Union: A Conference Report]</ref>. Nhiều cơ sở khám chữa bệnh của Liên Xô thời kì này bị thiếu hụt thuốc men cũng như các trang thiết bị y tế, nguyên nhân một phần là do ngân sách chi cho lĩnh vực y tế không đủ (một thống kê cho thấy tỷ trọng GNP dành cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ tại Liên Xô, chỉ bằng 1/3 so với [[Hoa Kỳ]])<ref name="ucis.pitt.edu"/><ref>Dyczok, Marta: ''Ukraine: Movement Without Change, Change Without Movement'', p. 91</ref><ref>Davis, C.M. and Charemza, W.: ''Models of Disequilibrium and Shortage in Centrally Planned Economies'', p. 447</ref><ref>Eaton, Katherine Bliss: ''Daily Life in the Soviet Union'', p. 191</ref>. Hệ thống y tế của Liên Xô tập trung vào việc chữa bệnh hơn là phòng ngừa. Một thống kê khác cho thấy tỷ lệ mắc bệnh thương hàn vào năm 1979 ở Liên Xô cao gấp 30 lần so với Hoa Kỳ và tỷ lệ mắc bệnh sởi cao hơn gấp 20 lần <ref>[https://static1.squarespace.com/static/56eddde762cd9413e151ac92/t/5a1ee5b6f9619ac2462a6d43/1511974373818/Back+in+the+USSR-final.pdf B''ACK IN THE USSR, What life was like in the Soviet Union''] - José Luis Ricón Fernández de la Puente</ref>. Tình trạng tham nhũng, quan liêu cũng là một đặc điểm nổi bật của y tế Liên Xô. Nền giáo dục của Liên Xô hay xảy ra [[bệnh thành tích]] khi điểm số ở các trường được chấm một cách dễ dãi và nhiều khi không đúng với năng lực của học sinh<ref name="ucis.pitt.edu"/>. Cũng theo Ủy ban nàynghiên củacứu Liên Xô và Đông MỹÂu, việc chính phủ Liên Xô xây nhà ở hàng loạt để cấp miễn phí cho người dân đã dẫn tới hệ lụy là kiến trúc dân dụng thường chỉ coi trọng số lượng mà không coi trọng chất lượng, nên nhà ở tại Liên Xô thường có tiêu chuẩn kém hơn so với nhà ở tại các nước phát triển. Việc cung cấp nhà ở cũng có sự phân hóa đáng kể: người có địa vị cao trong xã hội thường được cấp cho những căn nhà tốt hơn hẳn so với những người bình thường<ref name="ucis.pitt.edu"/>. Tình trạng thiếu hụt hàng tiêu dùng vẫn xảy ra thường xuyên bởi Liên Xô hạn chế phát triển công nghiệp nhẹ và tập trung tối đa nguồn lực cho các ngành công nghiệp nặng. Người Liên Xô phải dùng đến 2/3 thu nhập của họ cho các nhu cầu cơ bản như thực phẩm, quần áo, điều này giống các nước đang phát triển hơn là các nước phát triển đã công nghiệp hóa. Đến cuối thập niên 70, chỉ có 1/20 số hộ gia đình tại Liên Xô sở hữu ô tô, trong khi chỉ có 1/7 số hộ gia đình tại thành thị sở hữu điện thoại. Tỉ lệ sở hữu TV ở Liên Xô vào năm 1976 là 223 trên 1000 dân, chưa bằng một nửa so với [[Hoa Kỳ]] (571 trên 1000 dân)<ref>[https://static1.squarespace.com/static/56eddde762cd9413e151ac92/t/5a1ee5b6f9619ac2462a6d43/1511974373818/Back+in+the+USSR-final.pdf B''ACK IN THE USSR, What life was like in the Soviet Union''] - José Luis Ricón Fernández de la Puente</ref>. Sự sẵn có của các loại hàng hóa và dịch vụ giải trí ở Liên Xô cũng ít hơn nhiều so với các nước phương Tây <ref name="download">Quality of Life in the Soviet Union, page 2, Bradford P. Johnson & Evan A. Raynes, The Research Foundation of the City University of New York, 1984 [https://www.ucis.pitt.edu/nceeer/1984-629-2-Johnson.pdf download]</ref>. Bất chấp những hạn chế, mô hình phúc lợi xã hội của Liên Xô nhìn chung đã hoạt động hiệu quả, đảm bảo tương đối tốt cho đời sống của mọi người dân cho đến những năm 1980, khi Liên Xô lâm vào khủng hoảng chính trị.
 
[[Tập tin:Москва 1970 - panoramio - Andris Malygin (1).jpg|nhỏ|phải|200px|Thủ đô Moskva năm 1970]]
Dòng 354:
Trong cuốn sách ''The Politics of Bad Faith'', tác giả [[David Horowitz]] đã đưa ra những thống kê cho thấy rằng tiêu chuẩn sống của người dân Liên Xô trong những năm 1980 ngày càng sụt giảm. Tình trạng thiếu hụt các mặt hàng tiêu dùng ngày càng tăng, nhiều nơi ở Liên Xô người dân đã phải đối mặt với tình trạng không có giấy vệ sinh để sử dụng (mặc dù Liên Xô có diện tích rừng lớn nhất trên thế giới). Cũng theo Horowitz, 1/3 số hộ gia đình ở Liên Xô không có hệ thống cấp nước, 2/3 số hộ gia đình không có hệ thống nước nóng. Người da đen sống dưới chế độ phân biệt chủng tộc apartheid ở Nam Phi sở hữu số lượng xe hơi bình quân đầu người lớn hơn so với công dân sống ở Liên Xô. Hệ thống y tế từng là niềm tự hào của Liên Xô cũng đối mặt với nhiều khó khăn: 1/3 các bệnh viện ở Liên Xô thời kỳ này không có hệ thống cấp nước tự động, trang thiết bị y tế tại nhiều bệnh viện trở nên lỗi thời, tình trạng khan hiếm thuốc men tiếp tục diễn ra. Việc hối lộ các bác sĩ, y tá để có được sự chăm sóc y tế tốt và cả những tiện nghi cơ bản nhất như chăn ở các bệnh viện của Liên Xô đã trở nên phổ biến. Một hệ quả là tuổi thọ trung bình của người dân Liên Xô bị tụt lại khá xa so với các nước có nền kinh tế tư bản phát triển (kém hơn 9 tuổi so với người dân Hoa Kỳ và 12 tuổi so với người dân Nhật Bản) <ref>Horowitz, David (2000). ''The Politics of Bad Faith'' trang 99. Touchstone Books. ISBN 0-684-85023-0.</ref>. Các loại thực phẩm phổ biến như sữa, thịt, pho mát, đường, rau quả, bánh mì, khoai tây, và thậm chí là cả [[vodka]] trở nên ngày một khan hiếm, còn xà phòng, bột giặt, và kem đánh răng thì gần như hoàn toàn biến mất khỏi các cửa hàng mậu dịch trên cả nước <ref>''Why Did the Soviet Union Collapse?: Understanding Historical Change'' - Robert Strayer, page 133</ref>. Tình trạng thiếu hụt nhà ở tại Liên Xô cũng bắt đầu diễn ra, hàng ngàn người vô gia cư ở thủ đô Moscow đã phải sống trong những căn lều dựng tạm hoặc những trạm xe điện {{sfn|Service|2009|p=418}}.
 
Tình trạng thiếu hụt diễn ra không phải vì quy mô sản xuất của Liên Xô thấp, mà bởi tính cứng nhắc của kinh tế kế hoạch tập trung. Việc kinh tế tăng trưởng nhanh trong suốt 25 năm (1950-1975) khiến nhu cầu tiêu dùng của người dân Liên Xô tăng lên nhanh chóng và ngày càng đa dạng, khiến các kế hoạch kinh tế tập trung không thể tính toán được hết nhu cầu của thị trường dân dụng. Ví dụ, năm 1979, công nghiệp xe hơi Liên Xô đã đạt mức sản lượng 1,32 triệu xe ô-tô và 776.000 xe tải mỗi năm, quy mô đứng thứ 5 thế giới<ref name="USSR 1979. page 223">Production of passenger cars in the USSR, 1960-1979. Data source: Geography of the Soviet Union, page 223</ref>, nhưng theo kế hoạch định trước, phần lớn số xe được dùng để phục vụ sản xuất, vận tải công cộng hoặc xuất khẩu ra nước ngoài, số xe bán ra thị trường dân dụng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Do vậy, nguồn cung ô-tô dân dụng bị thiếu, dù sản lượng chế tạo ô-tô của Liên Xô lớn tới mức đủ để xuất khẩu được hơn 400.000 xe mỗi năm<ref name="USSR 1979. page 223"/> Năm 1976, số xe ô tô dân dụng ở Hoa Kỳ là 98 triệu, trong khi của Liên Xô chỉ là 5 triệu. Rất nhiều người dân Liên Xô ao ước sở hữu ô tô riêng, thế nhưng họ thường phải chờ từ 4-6 năm, thậm chí là tới 10 năm để có thể mua một chiếc xe <ref>[https://static1.squarespace.com/static/56eddde762cd9413e151ac92/t/5a1ee5b6f9619ac2462a6d43/1511974373818/Back+in+the+USSR-final.pdf B''ACK IN THE USSR, What life was like in the Soviet Union''] - José Luis Ricón Fernández de la Puente</ref>. Tỷ lệ người sở hữu ô-tô riêng ở Liên Xô năm 1985 là 45 xe/1.000 dân, thấp hơn so với mức của các quốc gia phát triển trong cùng thời kỳ đó<ref>[https://jalopnik.com/what-it-was-like-to-buy-and-own-a-car-in-the-ussr-1783136956 What It Was Like To Buy And Own A Car In The USSR], Gabrielius Blažys, 7/22/16, Jalopnik</ref>.
 
Thời kỳ này Liên Xô tiếp tục lập kế hoạch và triển khai các dự án lớn rất tốn kém, được tuyên truyền rầm rộ và phô trương nhưng sau này thực tế cho thấy [[hiệu quả kinh tế]] thấp, nặng về ý nghĩa [[tuyên truyền]] hình thức... Tỷ lệ tiết kiệm lớn để đầu tư mở rộng sản xuất đã không thể tạo ra tăng trưởng cao như dưới thời Stalin vì Liên Xô không còn khả năng sử dụng có hiệu quả các nguồn lực mà họ có được. Đây là bằng chứng cho thấy nếu không có áp lực của thị trường và tiến bộ kỹ thuật thì tiết kiệm sẽ bị lãng phí, trong khi sự phát triển của kỹ thuật và nhu cầu của thị trường sẽ dẫn đến tiết kiệm.<ref>Economic Development in a Globalized Environment: East Asian Evidences, page 6, Wan Jr., Henry Y, Springer, 2004</ref> Cũng chính vì không có động lực kinh tế nên dù đất đai rộng lớn, phì nhiêu nhưng [[sản xuất nông nghiệp]] của Liên Xô lại bị sa sút trong thập niên 1970, không đáp ứng đủ [[nhu cầu xã hội]], đến đầu thập niên 1980 thì đã thật sự nóng bỏng. Tài liệu của Ủy ban nghiên cứu Liên Xô và Đông Âu (của chính phủ Mỹ) cho rằng dù tổng GDP cao nhưng mức sống ở Liên Xô vẫn thấp hơn nhiều mức sống ở Mỹ và Tây Âu. Điều này bắt nguồn từ việc chính quyền Liên Xô có truyền thống hạn chế tiêu dùng để tập trung nguồn lực cho công nghiệp nặng, vì thế họ chỉ sử dụng một phần nhỏ hơn nhiều trong tổng thu nhập quốc dân Liên Xô cho tiêu dùng so với phương Tây, do vậy người dân thường bị thiếu hàng tiêu dùng. Người Liên Xô phải dùng đến 2/3 thu nhập của họ cho các nhu cầu cơ bản như thực phẩm và quần áo, điều này giống các nước đang phát triển hơn là các nước phát triển đã công nghiệp hóa.<ref name="download"/> Tuy nhiên, các nhu cầu cơ bản khác là nhà ở, chăm sóc y tế và giáo dục ở Liên Xô thì người dân được cung cấp hoàn toàn miễn phí<ref name="RIA" />.
Dòng 464:
 
Theo sử gia [[Geoffrey Roberts]], trên bình diện thế giới, sự sụp đổ của Liên Xô khiến phương Tây không còn một đối trọng đủ mạnh mẽ, thế giới ngày nay vẫn còn xa mới có thể gọi là an toàn.<ref>{{Chú thích web | url = http://rt.com/news/ussr-collapse-world-secure-645/ | tiêu đề = 20 years on: Is the post-Soviet world a safer place? | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 24 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Theo tiến sĩ [[Marcus Papadopoulos]], một chuyên gia về Nga, việc Liên Xô sụp đổ khiến cho sự can thiệp của Mỹ và phương Tây vào công việc nội bộ của các nước tăng mạnh, với các vi phạm luật pháp quốc tế ở mức độ chưa từng thấy. Nếu Liên Xô còn tồn tại thì những cuộc chiến tranh của phương Tây tấn công [[Nam Tư]], [[Iraq]], [[Libya]], [[Syria]]... sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố và Hồi giáo cực đoan sẽ không bao giờ xảy ra<ref>[http://vov.vn/the-gioi/ho-so/kich-ban-quoc-te-neu-lien-xo-khong-tan-ra-580980.vov Kịch bản quốc tế nếu Liên Xô không tan rã], Kỳ 4, 27/12/2016, BÁO ĐIỆN TỬ VOV</ref>.
 
Trái ngược với con số từ các cuộc khảo sát, kết quả bầu cử tại Nga từ năm 1991 đến nay cho thấy tỉ lệ ủng hộ dành cho [[Đảng Cộng sản Nga|Đảng Cộng sản]] ngày càng giảm sút. Trong cuộc bầu cử Duma Quốc gia Nga năm 2016, [[Đảng Cộng sản Nga]] đạt được 13.4% tổng số phiếu bầu, qua đó chỉ giành được 42 ghế, thấp nhất trong lịch sử đảng này<ref>http://www.electionguide.org/elections/id/2694/</ref>. Cũng chưa có ứng viên Tổng thống nào của Đảng Cộng sản thắng cử tại Nga kể từ khi Liên Xô tan rã.
 
== Quan hệ đối ngoại ==