Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan thoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 55:
|w2 = Pei<sup>3</sup>-fang<sup>1</sup>-hua<sup>4</sup>
}}
'''Quan thoại''' ({{zh|t={{linktext|官話}}|s={{linktext|官话}}|p=Guānhuà}}) là một nhóm [[Tiếng Trung Quốc|các dạng tiếng Trung Quốc]] có liên quan đến nhau được nói khắp miền Bắc và Đông Nam [[Trung Quốc|nước này]]. Nhóm này gồm cả [[phương ngữ Bắc Kinh]], cơ sở ngữ âm của [[tiếng Trung Quốc tiêu chuẩn]]. Vì phần lớn phương ngữ Quan thoại nằm ở miền bắc Trung Quốc, nhóm này có khi được gọi là '''Bắc Phương thoại''' ({{zh|labels=no|s=北方话|p=běifānghuà}}). Nhiều dạng Quan thoại địa phương không thông hiểu lẫn nhau. Tuy vậy, Quan thoại vẫn thường đứng đầu trong [[Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng|danh sách ngôn ngữ theo số người bản ngữ]] (với gần một tỷ người).
 
Quan thoại là nhóm lớn nhất trong bảy (hay mười) phân nhóm tiếng Trung, chiếm 70% tổng số người nói tiếng Trung, trải trên một vùng địa lí rộng, kéo dài từ [[Vân Nam]] ở miền Tây Nam đến [[Tân Cương]] miền Tây Bắc và [[Hắc Long Giang]] miền Đông Bắc. Dãy phân bố này thường được cho là do sự thuận tiện trong di chuyển [[bình nguyên Hoa Bắc]] so với ở miền Nam núi non, cùng với sự lan rộng tương đối trễ của Quan thoại tới các vùng biên cương.