|common_name = Brandenburg-Phổ
|status=Liên hiệp chính trị
|status_text= [[Liên minh cá nhân]] giữa [[Phiên hầubá quốc Brandenburg]] và [[Công quốc Phổ]]
|era=Đế chế La Mã Thần thánh
|year_start = 1618
|date_end = January 18,
|event_start = [[Liên minh cá nhân]]
|event_end = [[Vương quốc Phổ|Nâng lên thành vương quốc]]
|event1 = [[Hiệp ước Wehlau|Phổ độc lập]]
|date_event1 = September 19, 1657
|p1 = Phiên hầubá quốc Brandenburg
|p2 = Công quốc Cleves
|p3 = Bá quốc Mark
|p11 = Draheim
|s1 = Vương quốc Phổ
|image_flag = [[FileTập tin:Wappen Mark Brandenburg.png|x100px|Quốc huy của Phiên hầubá quốc Brandenburg]]<!-- explicit file syntax used to produce correct hover text and formatting -->
|image_flag2 = [[FileTập tin:POL Prusy książęce COA.svg|x100px|Quốc huy của Công quốc Phổ]] <!-- flag2 used instead of coat so they sit side-by-side properly -->
|flag_type = <!-- Flag captions; Note: using flag/flag_type_article with this code will have unexpected results -->
<div style="display:table; width:100%; padding-left:5px;">
<div style="display:table-cell; width:50%;">[[Quốc huy Phổ|Quốc huy của<br />Công quốc Phổ]]</div>
</div>
|image_map = [[Tập tin:Locator Brandenburg-Prussia within the Holy Roman Empire (1618).svg|300px]]
|image_map_caption = Brandenburg-Phổ trong và ngoài [[Đế chế La Mã Thần thánh]] (1618)
|capital = [[Berlin]] và [[Königsberg]]
|government_type = [[Phong kiến (châu Âu)|Quân chủ phong kiến]] trong Liên minh cá nhân
|title_leader= [[Phiên hầubá quốc Brandenburg|Tuyển hầu]]-[[Công quốc Phổ|Công tước]]
|leader1 = [[John Sigismund, Tuyển hầu xứ Brandenburg|John Sigismund]]
|year_leader1=1618–1619
|year_leader4=1688–1701
}}
'''Brandenburg-Phổ''' ([[tiếng Đức]]: ''Brandenburg-Preußen''; [[tiếng Hạ Đức]]: ''Brannenborg-Preußen''; [[tiếng Anh]]: ''Brandenburg-Prussia'') là [[Thuật chép sử|tên gọi lịch sử]] của [[Phiên hầubá quốc Brandenburg]] dưới quyền cai trị của [[Nhà Hohenzollern]] ở [[thời kỳ cận đại]], từ năm 1618 đến năm 1701.<ref name="Koch">[[H.W. Koch|Koch, H.W.]] ''A History of Prussia''. Barnes & Noble Books. New York, 1978. {{ISBN|0-88029-158-3}}</ref> Trung tâm của nhà nước này là [[Phiên hầubá quốc Brandenburg|Tuyển hầu quốc Brandenburg]], nhánh chính của Nhà Hohenzollern đã kết hôn với chi nhánh cai trị của [[Công quốc Phổ]], và đảm bảo sự kế vị ngai vàng thuộc về người nhà Hohenzollern sau sự tuyệt tự dòng nam của Công quốc Phổ vào năm 1618. Một hệ quả khác của cuộc hôn nhân giữa hai quốc gia là sự hợp nhất các lãnh thổ Hạ [[Rhine|Rhenish]], bao gồm [[Công quốc Cleves]], [[Bá quốc Mark]] và [[Bá quốc Ravensberg]] sau [[Hiệp ước Xanten]] năm 1614.<ref>{{citechú journalthích tạp chí|last=Hayden|first=J. Michael|title=Continuity in the France of Henry IV and Louis XIII: French Foreign Policy, 1598-1615|url=https://archive.org/details/sim_journal-of-modern-history_1973-03_45_1/page/1|journal=Journal of Modern History|volume=45|number=1|year=1973|pages=1–23|doi=10.1086/240888|s2cid=144914347}}</ref>
[[Chiến tranh Ba mươi năm]] (1618–1648) đặc biệt tàn khốc. Các nhà cai trị Hohenzollern đã đổi bên 3 lần, và kết quả là quân đội [[Tin lành]] và [[Công giáo]] quét qua lại vùng đất này, giết, đốt, bắt giữ người và lấy lương thực. Hơn một nửa dân số đã bị giết hoặc bị bắt đi. [[Berlin]] và các thành phố lớn khác đã bị phá hủy, và hàng thập kỷ sau mới phục hồi lại được. Chiến tranh Ba mươi năm đã kết thúc sau khi [[Hòa ước Westphalia]] được ký kết vào năm 1648, Brandenburg giành được [[Giáo phận vương quyền Minden]]<ref>[http://susi.e-technik.uni-ulm.de:8080/Meyers2/seite/werk/meyers/band/11/seite/0644/meyers_b11_s0644.html At Meyers Konversationslexikon, 1888] {{in lang|de}}</ref> và [[Thân vương quốc Halberstadt]], cũng như thừa kế lãnh thổ [[Hậu Pomerania|Farther Pomerania]] (được thành lập vào năm 1653 theo [[Hiệp ước Stettin (1653)|Hiệp ước Stettin]]) và [[Công quốc Magdeburg]]<ref>Koch, p. 91</ref> (được thành lập vào năm 1680). Với [[Hiệp ước Bromberg]] (1657), được ký kết trong [[Chiến tranh Thụy Điển – Đan Mạch (1658–1660)|Chiến tranh phương Bắc lần thứ hai]], [[Công quốc Phổ]] của các [[Tuyển hầu]] Brandenburg được giải phóng khỏi vai trò chư hầu của Ba Lan, và giành được [[Đất Lauenburg and Bütow|Lauenburg – Bütow]] và [[Draheim]]. [[Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye (1679)]] mở rộng [[Tỉnh Pomerania (1653–1815)|Brandenburg Pomerania]] đến hạ lưu [[Oder|Sông Oder]].
Nửa sau thế kỷ XVII, Phổ trở thành một trong những [[Đại cường quốc]] trên chính trường [[châu Âu]]. Tiềm lực quân sự Brandenburg-Phổ được tăng lên đáng kể dựa trên sự ra đời của một quân đội thường trực vào năm 1653, những chiến thắng quan trọng đầu tiên được ghi nhận tại các [[Trận Warsaw (1656)]], [[Trận Fehrbellin]] (1675) và [[Great Sleigh Drive]] (1678).
Brandenburg-Phổ cũng thành lập [[Hải quân Brandenburg|lực lượng hải quân]]<ref name="ger">{{citechú thích web|url=http://kurbrandenburgische_marine.know-library.net/|title=Kurbrandenburgische Marine|accessdateaccess-date=7 June 2007|archive-url=https://web.archive.org/web/20110723172645/http://kurbrandenburgische_marine.know-library.net/#|archive-date=2011-07-23|url-status=dead}}</ref> và các [[Danh sách các thuộc địa cũ của Đức|thuộc địa của Đức]] ở [[Bờ biển vàng Brandenburg]] và [[Arguin]] thuộc [[Tây Phi]] ngày nay.<ref>Accada and Hollandia: p.252. New Cambridge Modern History Atlas, H.C. Darby and Harold Fullard</ref> [[Friedrich Wilhelm, Tuyển hầu xứ Brandenburg|Frederick William]], được biết đến với biệt danh ''"Tuyển hầu vĩ đại"'',<ref>{{Cite Americana|wstitle=Great Elector, The}}</ref> đã mở cửa Brandenburg-Phổ, cho phép các cuộc nhập cư lớn ("Peuplierung") của những người tị nạn theo đạo [[Tin lành]] từ khắp châu Âu ("Exulanten") được vào định cư ở lãnh thổ của mình, đáng chú ý nhất là nhập cư của những [[Huguenot|tín hữu Kháng Cách tại Pháp]] (Huguenot) theo [[Sắc lệnh Potsdam]].<ref name=TheolautDFM>{{citechú thích web|title=Theodor Fontane: Prolog zur Feier des zweihundertjährigen Bestehens der Französischen Kolonie ... Sechs lebende Bilder aus der Zeit der Hugenottenkämpfe von 1572-1685 |url=http://www.deuframat.de/fr/societe/structures-demographiques-migration-minorites/des-bouffeurs-de-grenouilles-meprises-aux-meilleurs-allemands-lhistoire-des-huguenots-en-allemagne/lhistoire-des-huguenots-et-ses-metaphores-aux-19ieme-et-20ieme-siecles-entre-les-meilleurs-allemands-et-les-bons-allemands-de-race/le-prologue-de-fontane.html| publisher=DeuFraMat|accessdateaccess-date=2 June 2016|archive-date=2017-01-26|archive-url=https://web.archive.org/web/20170126051045/http://www.deuframat.de/fr/societe/structures-demographiques-migration-minorites/des-bouffeurs-de-grenouilles-meprises-aux-meilleurs-allemands-lhistoire-des-huguenots-en-allemagne/lhistoire-des-huguenots-et-ses-metaphores-aux-19ieme-et-20ieme-siecles-entre-les-meilleurs-allemands-et-les-bons-allemands-de-race/le-prologue-de-fontane.html|url-status=dead}}</ref> Frederick William cũng bắt đầu tập trung hóa việc quản lý của Brandenburg-Phổ và giảm bớt ảnh hưởng của các điền trang.
Năm 1701, [[Friedrich I của Phổ|Frederick III, Tuyển hầu xứ Brandenburg]] đã tuyên bố thành lập [[Vương quốc Phổ]], và nâng địa vị của các nhà cai trị Hohenzollern lên hàng vua chúa.<ref name=Beier162>{{citechú bookthích sách|title=Die Chronik der Deutschen|first=Brigitte|last=Beier|publisher=wissenmedia|year=2007|page=162|isbn=3-577-14374-6|language= Germande}}</ref> Tuyên bố này được hợp thức hoá nhờ vào địa vị chủ quyền của [[Công quốc Phổ]] nằm bên ngoài [[Đế chế La Mã Thần thánh]], và sự chấp thuận của [[Hoàng đế La Mã Thần thánh]] của [[Vương tộc Habsburg]] cũng như các Hoàng tộc khác mở châu Âu trong quá trình thành lập liên minh cho [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]] và [[Đại chiến Bắc Âu]]. Từ năm 1701 trở đi, các lãnh thổ của [[Nhà Hohenzollern]] cai trị được gọi là [[Vương quốc Phổ]], hay đơn giản là Phổ. Về mặt pháp lý, [[liên minh cá nhân]] giữa Brandenburg và Phổ tiếp tục cho đến khi [[Đế chế La Mã Thần thánh]] giải thể vào năm 1806. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, quyền thống trị của hoàng đế đối với đế chế đã trở thành một hư vị chứ không còn thực quyền như trước đây nữa. Do đó, sau năm 1701, lãnh thổ lịch sử của [[Nhà Hohenzollern]] là [[Phiên hầubá quốc Brandenburg]] trên thực tế được xem là một phần của Vương quốc Phổ. Frederick và những người kế nhiệm của ông tiếp tục tập trung hóa và mở rộng nhà nước, biến liên minh cá nhân gồm các chính thể đa dạng về mặt chính trị tiêu biểu cho thời đại Brandenburg-Phổ thành một hệ thống các [[Tỉnh của Phổ|tỉnh trực thuộc]]<ref> Cf. Meyers großes Konversations-Lexikon: 20 vols. – completely new ed. and ext. ed., Leipzig and Vienna: Bibliographisches Institut, 1903-08, here vol. 2, article 'Berlin', p 700. No ISBN</ref> quyền cai trị của [[Berlin]] - Trung tâm cai trị của Nhà Hohenzollern.
==Thành lập dưới thời John Sigismund (1618)==
[[FileTập tin:ErwerbRheinland.jpg|thumb|200px|Sự hình thành của Brandenburg-Phổ thông qua cuộc hôn nhân của [[John Sigismund, Phiên hầu tước của Brandenburg]] với [[Nữ công tước Anna của Phổ]].]]
Trước khi Brandenburg-Phổ ra đời, lãnh thổ cai trị chính của [[Nhà Hohenzollern]] chính là [[Phiên hầubá quốc Brandenburg]], họ được nâng lên địa vị [[Tuyển hầu]] với quyền bầu chọn ra [[Hoàng đế La Mã Thần thánh]] vào năm 1415.<ref name=Hammer33>Hammer (2001), p. 33</ref> Năm 1525, theo [[Hiệp ước Kraków]], [[Công quốc Phổ]] được thành lập thông qua việc thế tục hóa một phần [[Deutschordensstaat|Nhà nước Kị sĩ Teutonic]]. <ref name=Hammer33/> Nó là một chư hầu của [[Vương quyền Vương quốc Ba Lan|Vương quốc Ba Lan]] và được cai trị bởi [[Albert, Công tước của Phổ|Công tước Albert]], một thành viên thuộc nhánh dưới của [[Nhà Hohenzollern]].<ref>Jähnig (2006), pp. 54ff</ref> Năm 1563, nhánh Hohenzollern của Brandenburg được Ba Lan trao quyền kế vị Công quốc Phổ.<ref name=Jaehnig65>Jähnig (2006), p. 65</ref>
[[Albert Frederick, Công tước của Phổ|Albert Frederick]] trở thành [[công tước]] của Phổ sau cái chết của vị [[Albrecht, Công tước của Phổ |công tước đầu tiên]] vào năm 1568.<ref name=Jaehnig65/> Mẹ của ông qua đời cùng năm, và sau đó ông có dấu hiệu rối loạn tâm thần.<ref name=Jaehnig66>Jähnig (2006), p. 66</ref> Vì bệnh của công tước,<ref name=Jaehnig65/> Phổ được cai quản bởi cháu trai của Albert <ref name=Jaehnig65/> là [[George Frederick, Phiên hầu tước của Brandenburg-Ansbach|George Frederick của Hohenzollern-Ansbach-Jägersdorf]] (1577–1603).<ref name=Hammer33/> Năm 1573, Albert Frederick kết hôn với [[Marie Eleonore của Cleves|Marie Eleonore của Jülich-Cleves-Berg]], và hậu duệ của họ chỉ có con gái.<ref name=Jaehnig66/>
Năm 1594, con gái của Albert Frederick là [[Nữ công tước Anna của Phổ]], lúc đó 14 tuổi đã kết hôn với con trai của [[Joachim Frederick, Tuyển hầu xứ Brandenburg]] là [[John Sigismund, Tuyển hầu xứ Brandenburg|John Sigismund]].<ref name=Hammer24>Hammer (2001), p. 24</ref> Cuộc hôn nhân đảm bảo quyền kế vị [[Công quốc Phổ]] cũng như ở [[Liên hiệp Công quốc Jülich-Cleves-Berg|Cleves]] cho [[Nhà Hohenzollern]] nhánh Brandenburg.<ref name=Hammer24/> Sau cái chết của George Frederick vào năm 1603, quyền nhiếp chính của Công quốc Phổ được trao cho Joachim Frederick.<ref name=Hammer33/> Cũng trong năm 1603, [[Hiệp ước Gera]] được ký kết bởi các thành viên của Nhà Hohenzollern, phán quyết rằng lãnh thổ của gia tộc sẽ không được chia cắt tương lai.<ref name=Hammer33/>
Các [[Phiên hầubá quốc Brandenburg|Tuyển hầu xứ Brandenburg]] được kế thừa [[Công quốc Phổ]] sau cái chết của Albert Frederick vào năm 1618,<ref name=Gotthard86>Gotthard (2006), p. 86</ref> nhưng công quốc vẫn tiếp tục được giữ như một thái ấp của Ba Lan cho đến năm 1656/1657.<ref name=Hammer136>Hammer (2001), p. 136</ref> Kể từ khi John Sigismund bị đột quỵ vào năm 1616 và hậu quả là bị tàn tật nghiêm trọng về thể chất cũng như tinh thần, vợ của ông là Anna đã trị vì Công quốc Phổ dưới danh nghĩa của ông cho đến khi John Sigismund qua đời vì đột quỵ lần thứ hai vào năm 1619, ở tuổi 47.<ref name=Gotthard86/>
==George William, 1619–1640==
{{Chính|Georg Wilhelm, Tuyển hầu xứ Brandenburg}}
[[FileTập tin:GeorgWilhelm.1635.Ausschnitt.JPG|thumb|200px|[[Georg Wilhelm, Tuyển hầu xứ Brandenburg]]]]
Trong giai đoạn từ năm 1619 đến năm 1640, [[Georg Wilhelm, Tuyển hầu xứ Brandenburg|George William]] nắm giữ ngại vị [[Tuyển hầu]] của [[Phiên hầubá quốc Brandenburg|Brandenburg]] và [[Công tước]] của Phổ. Ông đã cố gắng phá bỏ thế thống trị của [[Tuyển hầu quốc Sachsen]] trong [[VòngVùng trònđế chế Thượng Sachsen]] nhưng không thành.<ref name=Nicklas214ff>Nicklas (2002), pp. 214ff</ref> Sự đối đầu giữa Brandenburg - Sachsen khiến việc duy trì VòngVùng đế trònchế quyền lực không còn hiệu quả, và sau đó nó bị [[Albrecht von Wallenstein]] đánh bại trong [[Chiến tranh Ba mươi năm]].<ref name=Nicklas214ff/> Lúc đầu George William đã tuyên bố trung lập, nhưng chính sự hiện diện của quân đội Wallenstein trên lãnh thổ Brandenburg đã khiến cho ông phải gia nhập nhóm Công giáo của Đế chế trong [[Hiệp ước Königsberg (1627)]].<ref name=Gotthard88>Gotthard (2006), p. 88</ref>
Khi [[Đế quốc Thụy Điển]] [[Hiệp ước Stettin (1630)|tham chiến]] và [[Trận Frankfurt an der Oder|tiến vào Brandenburg]], George William một lần nữa tuyên bố trung lập, nhưng [[Gustav II Adolf|Vua Gustavus Adolphus của Thụy Điển]] đã buộc George William phải trở thành đồng minh của Thụy Điển bằng cách chiếm đóng lãnh thổ đáng kể ở [[Brandenburg-Phổ]] và tập trung quân đội trước các bức tường thành phố [[Berlin]].<ref name=Gotthard90>Gotthard (2006), p. 90</ref> George William không ký kết liên minh, nhưng cấp cho Thụy Điển quyền vận chuyển, hai pháo đài phong thủ và khoản trợ cấp quân sự.<ref name=Gotthard90/> Do đó, các đội quân Công giáo La Mã liên tục tàn phá Brandenburg và các vùng đất khác của [[Nhà Hohenzollern]].
=="Tuyển hầu vĩ đại", Frederick William, 1640–1688==
{{Chính|Friedrich Wilhelm, Tuyển hầu xứ Brandenburg}}
[[FileTập tin:Map of Brandenburg-Preussen.jpg|thumb|200px|[[Brandenburg-Phổ]] (đỏ 1640, đỏ và xanh lục 1688).]]
Trong [[Chiến tranh Ba mươi năm]], George William được kế vị bởi [[Friedrich Wilhelm, Tuyển hầu xứ Brandenburg|Frederick William]], sinh năm 1620, người được gọi là ''"Tuyển hầu vĩ đại"'' (Der Große Kurfürst).<ref name=Duchhardt97>Duchhardt (2006), p. 97</ref> Ông đã ở lại [[Cộng hòa Hà Lan]] khá lâu và ảnh hưởng mạnh bởi các tư tưởng khoan dung tôn giáo và được bố vợ tương lai là [[Thân vương xứ Orange]] [[Frederick Henry, Thân vương xứ Orange|Frederick Henry]] dạy về nghệ thuật, thương mại và khoa học quân sự Hà Lan.<ref name="henrykamen">Henry Kamen, ''Who's who in Europe, 1450-1750'', trang 121</ref>
===Chiến tranh Ba mươi năm===
{{Chính|Hiệp ước Stettin (1630)|Hiệp ước Stettin (1653)}}
[[FileTập tin:Kurfuerst friedrich wilhelm.jpg|thumb|left|200px|[[Friedrich Wilhelm, Tuyển hầu xứ Brandenburg|Frederick William, Tuyển đế hầu Vĩ đại của Brandenburg-Phổ]]]]
[[Friedrich Wilhelm, Tuyển hầu xứ Brandenburg|Frederick William]] đã tiếp quản Brandenburg-Phổ trong thời kỳ khủng hoảng chính trị, kinh tế và nhân khẩu học do chiến tranh gây ra.<ref name=Duchhardt97/> Sau khi kế vị, [[tuyển đế hầu]] mới cho quân đội Brandenburgian nghỉ ngơi, nhưng có một đội quân được tăng cường trở lại vào năm 1643/44.<ref name=Duchhardt98>Duchhardt (2006), p. 98</ref> Việc Frederick William có ký kết hiệp định đình chiến và trung lập với Thụy Điển hay không vẫn còn bị tranh cải. Tuy nhiên, không có gì phải bàn cãi rằng ông đã thiết lập sự lớn mạnh của Brandenburg-Phổ.<ref name=Duchhardt102>Duchhardt (2006), p. 102</ref>
Vào thời điểm đó, các lực lượng của [[Đế quốc Thụy Điển|Đế chế Thụy Điển]] đang thống trị miền Bắc Đức, và cùng với đồng minh của mình là [[Vương quốc Pháp]] của [[Nhà Bourbon]], Thụy Điển đã trở một thế lực giúp bảo đảm cho [[Hòa ước Westphalia]] vào năm 1648. Mục tiêu của Thụy Điển là kiểm soát [[Biển Baltic]] bằng cách thiết lập kiểm soát dọc trên [[đường bờ biển]] ("dominium maris baltici")<ref>Olesen (2003), p. 395</ref> ngăn cản tham vọng của Frederick William nhằm giành quyền kiểm soát cửa [[Oder|sông Oder]] với [[Szczecin|Stettin]] (Szczecin) ở [[Pomerania]].<ref name=Hammer19>Hammer (2001), p. 19</ref>
Các lãnh thổ của [[Phiên hầubá quốc Brandenburg]] từ lâu đã tìm cách mở rộng về phía Bắc, để ra được [[Biển Baltic]]. Hiệp ước Grimnitz (1529) đảm bảo người [[Nhà Hohenzollern]] sẽ thừa kế [[Công quốc Pomerania]] sau sự tuyệt tự dòng nam của [[Nhà Pomerania]], và sẽ có hiệu lực sau cái chết của [[Bogislaw XIV, Công tước xứ Pomerania|Công tước Pomerania Bogislaw XIV]] vào năm 1637.<ref name=Duchhardt98/> Tuy nhiên, theo [[Hiệp ước Stettin (1630)]], Bogislaw XIV cũng đã chuyển giao quyền kiểm soát công quốc cho Thụy Điển,<ref>Sturdy (2002), p.59</ref> người đã từ chối nhượng bộ yêu sách của các nhà cai trị Brandenburg. [[Hòa ước Westphalia]] đã giải quyết những tranh chấp lãnh thổ công quốc Pomerania giữa Brandenburg và Thụy Điển, theo đó xác định biên giới trong Hiệp ước Stettin (1653).<ref name=Hammer25>Hammer (2001), p. 25</ref> Thụy Điển giữ lại phần phía Tây bao gồm hạ [[Oder]] ([[Pomerania thuộc Thụy Điển]]), trong khi Brandenburg giành được phần phía Đông ([[Hậu Pomerania|Farther Pomerania]]).<ref name=Hammer25/> Frederick William không hài lòng với kết quả này, và việc mua lại toàn bộ [[Công quốc Pomerania]] trở thành một trong những mục tiêu chính trong chính sách đối ngoại của ông.<ref>Duchhardt (2006), pp. 98, 104</ref>
Trong [[Hòa ước Westphalia]], Frederick William đã được trao quyền cai trị các lãnh thổ của giáo phận Halberstadt, [[Giáo phận vương quyền Minden|Minden]] và [[Tổng giáo phận vương quyền Magdeburg]] đã được thế tục hóa. Đây được xem là khoản bồi thường cho việc Brandenburg đã nhượng vùng Tây Pomerania cho Thụy Điển.<ref name=Hammer19/> Với [[Giáo phận Halberstadt của Công giáo La mã|Giáo phận Halberstadt]], Brandenburg-Phổ cũng giành được một số lãnh thổ nhỏ hơn: [[Lãnh địa Derenburg]], [[Bá quốc Regenstein]], [[Lãnh địa Klettenberg]] và [[Lãnh địa Lohra]].<ref name=Hammer25/> Brandenburg-Phổ nhận được nhiều lãnh thổ chủ yếu là do những nỗ lực của [[Vương quốc Pháp]] nhằm đối trọng với quyền lực của [[Quân chủ Habsburg]] bằng cách củng cố [[Nhà Hohenzollern]], và trong khi Frederick William đánh giá các lãnh thổ này thấp hơn so với Tây Pomerania, chúng đã trở thành bệ đỡ cho việc tạo ra một vương quốc khép kín, thống trị ở Đức trong lâu dài.<ref name=Hammer19/>
!Chú thích
|-
|[[Phiên hầubá quốc Brandenburg]]
|1415
|Lãnh thổ quan trọng nhất và là một [[Tuyển hầu]] của [[Đế chế La Mã Thần thánh]]
===Tham khảo===
{{reflisttham khảo|20em}}
==Thư mục==
===Tiếng Anh===
*{{citechú bookthích sách|last=Citino|first=Robert Michael|title=The German way of war. From the Thirty Years' War to the Third Reich |url=https://archive.org/details/germanwayofwarfr0000citi|publisher=University Press of Kansas|year=2005|series=Modern war studies|isbn=0-7006-1410-9}}
* Clark, Christopher. ''Iron Kingdom: The Rise and Downfall of Prussia, 1600-1947'' (2008)
*{{citechú bookthích sách|last=Frost|first=Robert I|title=After the Deluge. Poland-Lithuania and the Second Northern War, 1655-1660|publisher=Cambridge University Press|year=2004|series=Cambridge Studies in Early Modern History|isbn=0-521-54402-5}}
*[[Aleksander Gieysztor|Gieysztor, Aleksander]], [[Stefan Kieniewicz]], [[Emanuel Rostworowski]], [[Janusz Tazbir]], and [[Henryk Wereszycki]]. ''History of Poland''. PWN. Warsaw, 1979. {{ISBN|83-01-00392-8}}
*{{citechú bookthích sách|title=The Cambridge Modern History|editor1=Leathes, Stanley Mordaunt |editor2=Ward, Adolphus William |editor3=Prothero, George Walter |publisher=CUP Archive|year=1964|volume=1}}
* Gagliardo, John G. ''Germany under the Old Regime, 1600–1790'' (1991) [https://www.questia.com/PM.qst?a=o&d=54794651 online edition] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20071127054209/https://www.questia.com/PM.qst?a=o&d=54794651 |date=2007-11-27 }}
* Holborn, Hajo. ''A History of Modern Germany.'' Vol 2: ''1648–1840'' (1962)
* Hughes, Michael. ''Early Modern Germany, 1477–1806'' (1992)
* [[Sheilagh Ogilvie|Ogilvie, Sheilagh]]. ''Germany: A New Social and Economic History, Vol. 1: 1450–1630'' (1995) 416pp; ''Germany: A New Social and Economic History, Vol. 2: 1630–1800'' (1996), 448pp
*{{citechú bookthích sách|title=The Rise of Brandenburg-Prussia|url=https://archive.org/details/riseofbrandenbur0000shen|first=Margaret|last=Shennan|year=1995|publisher=Routledge|isbn=0-415-12938-9}}
*{{citechú bookthích sách|title=Fractured Europe, 1600-1721|first=David J.|last=Sturdy|publisher=Wiley-Blackwell|year=2002|page=59|isbn=0-631-20513-6}}
===Tiếng Đức===
*{{citechú bookthích sách|title=Die Chronik der Deutschen|first=Brigitte|last=Beier|publisher=wissenmedia|year=2007|isbn=978-3-577-14374-5|language= Germande}}
*{{citechú bookthích sách |editor1-last= Buchholz |editor1-first= Werner |title= Pommern |year=1999 |publisher= Siedler |language=Germande|isbn= 3-88680-780-0}}
*{{citechú bookthích sách|last=Carreras|first=Sandra|author2=Maihold, Günther|title=Preußen und Lateinamerika. Im Spannungsfeld von Kommerz, Macht und Kultur|publisher=LIT|year=2004|series=Europa-Übersee|volume=12|isbn=3-8258-6306-9|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Duchhardt|first=Heinz|chapter=Friedrich Wilhelm, der Große Kurfürst (1640-1688)|title=Preußens Herrscher. Von den ersten Hohenzollern bis Wilhelm II|editor=Kroll, Frank-Lothar|publisher=Beck|year=2006|pages=95–112|isbn=3-406-54129-1|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Gabel|first=Helmut|title=Krieg und Kultur. Die Rezeption von Krieg und Frieden in der Niederländischen Republik und im Deutschen Reich 1568-1648|editor=Lademacher, Horst |editor-link1=Horst Lademacher|editor2=Groenveld, Simon|publisher=Waxmann|year=1998|chapter=Altes Reich und europäische Friedensordnung. Aspekte der Friedenssicherung zwischen 1648 und dem Beginn des Holländischen Krieges|pages=463–480|isbn=3-89325-575-3|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Gotthard|first=Axel|chapter=Zwischen Luthertum und Calvinismus (1598-1640)|title=Preußens Herrscher. Von den ersten Hohenzollern bis Wilhelm II|editor=Kroll, Frank-Lothar|publisher=Beck|year=2006|pages=74–94|isbn=3-406-54129-1|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Hammer|first=Ulrike|title=Kurfürstin Luise Henriette. Eine Oranierin als Mittlerin zwischen den Niederlanden und Brandenburg-Preußen|publisher=Waxmann|year=2001|series=Studien zur Geschichte und Kultur Nordwesteuropas|volume=4|isbn=3-8309-1105-X|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=van der Heyden|first=Ulrich|title=Rote Adler an Afrikas Küste. Die brandenburgisch-preussische Kolonie Grossfriedrichsburg in Westafrika|publisher=Selignow|year=2001|edition=2|isbn=3-933889-04-9|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Jähnig|first=Bernhart|title=Reiche und Territorien in Ostmitteleuropa. Historische Beziehungen und politische Herrschaftslegitimation|editor=Willoweit, Dietmar |editor2=Lemberg, Hans|publisher=Oldenbourg Wissenschaftsverlag|location=Munich|year=2006|series=Völker, Staaten und Kulturen in Ostmitteleuropa|volume=2|pages=51–72|chapter=Die politischen und rechtlichen Außenbeziehungen des Herzogtums Preußen (1525–1660)|isbn=3-486-57839-1|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Klueting|first=Harm|title=Reformatio vitae Johann Jakob Fabricius (1618/20-1673). Ein Beitrag zu Konfessionalisierung und Sozialdisziplinierung im Luthertum des 17. Jahrhunderts|publisher=LIT|year=2003|series=Historia profana et ecclesiastica|volume=9|isbn=3-8258-7051-0|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Kotulla|first=Michael|title=Einführung in die deutsche Verfassungsgeschichte. Vom alten Reich bis Weimar (1495 bis 1933)|publisher=Springer|year=2008|pages=261ff|isbn=978-3-540-48705-0|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|title=Brandenburgische Geschichte|first1=Ingo|last1=Materna|first2=Kurt|last2=Adamy|publisher=Akademie Verlag|year=1995|pages=317ff|isbn=3-05-002508-5|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Neugebauer|first=Wolfgang|chapter=Friedrich III./I. (1688-1713)|title=Preußens Herrscher. Von den ersten Hohenzollern bis Wilhelm II|editor=Kroll, Frank-Lothar|publisher=Beck|year=2006|pages=113–133|isbn=3-406-54129-1|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|title=Das 17. und 18. Jahrhundert und Große Themen der Geschichte Preußens|editor=von Neugebauer, Wolfgang|publisher=de Gruyter|year=2009|series=Handbuch der Preußischen Geschichte |volume=1|isbn=978-3-11-014091-0|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Neuhaus|first=Helmut|title=Das Reich in der frühen Neuzeit|publisher=Oldenbourg|year=2003|edition=2|series=Enzyklopädie deutscher Geschichte|volume=42|isbn=3-486-56729-2|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|title=Macht oder Recht: frühneuzeitliche Politik im Obersächsischen Reichskreis|first=Thomas|last=Nicklas|publisher=Franz Steiner Verlag|year=2002|pages=214ff|isbn=3-515-07939-4|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|title=Gemeinsame Bekannte: Schweden und Deutschland in der Frühen Neuzeit|editor1-first=Ivo|editor1-last=Asmus|editor2-first=Jens E.|editor2-last=Droste|editor3-last=Olesen|first=Jens E.|last=Olesen|chapter=Christian IV og dansk Pommernpolitik|publisher=LIT Verlag|year=2003|pages=383–396|isbn=3-8258-7150-9|language=Danishda}}
*{{citechú bookthích sách|title=Der Dreissigjährige Krieg|first=Georg|last=Schmidt|edition=7|publisher=C.H.Beck|year=2006|isbn=3-406-49034-4|language=Germande}}
*{{citechú bookthích sách|last=Weber|first=Matthias|title=Preussen in Ostmitteleuropa. Geschehensgeschichte und Verstehensgeschichte|publisher=Oldenbourg|year=2003|series=Schriften des Bundesinstituts für Kultur und Geschichte der Deutschen im östlichen Europa|volume=21|isbn=3-486-56718-7|language=Germande}}
[[CategoryThể loại:Brandenburg-Phổ]]
[[Thể loại:Đức thế kỷ 17]]
[[Thể loại:Lịch sử cận đại Đức]]
[[Thể loại:Lịch sử Phổ]]
[[Thể loại:Liên minh cá nhân]]
[[Thể loại:Khởi đầu thập niên 1610 ở Đế quốc La Mã Thần thánh]]
[[Thể loại:Đế quốc La Mã Thần thánh thế kỷ 17]]
[[Thể loại:Cựu quốc gia quân chủ]]
[[Thể loại:Khởi đầu năm 1618 ở châu Âu]]
|